雖然這篇SEATO鄉民發文沒有被收入到精華區:在SEATO這個話題中,我們另外找到其它相關的精選爆讚文章
在 seato產品中有3篇Facebook貼文,粉絲數超過58萬的網紅3Q 陳柏惟,也在其Facebook貼文中提到, 這兩天有個消息,很多人內心裡都響起一句話「有生之年啊...」,這個消息就是美國駐聯合國大使克拉夫特(Kelly Craft),與駐紐約台北經濟文化辦事處處長李光章餐敘,這也是美國駐聯合國大使與台灣高階官員的首次會晤。大使克拉夫特除了表達明白中國的威脅之外,並提到台灣進入聯合國的議題。 在我看來,克...
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
seato 在 靖雪(*˘︶˘*).。.:*♡yuki Instagram 的最佳解答
2020-05-11 21:33:19
不知不覺已經去到第14場喇! KBS Music Bank World Tour 2019 - 香港站 - thanks for having me 💕 special thanks @asiaworldexpo #kbsmusicbank #朴寶劍 #twice #seventeen #aile...
seato 在 3Q 陳柏惟 Facebook 的最佳貼文
這兩天有個消息,很多人內心裡都響起一句話「有生之年啊...」,這個消息就是美國駐聯合國大使克拉夫特(Kelly Craft),與駐紐約台北經濟文化辦事處處長李光章餐敘,這也是美國駐聯合國大使與台灣高階官員的首次會晤。大使克拉夫特除了表達明白中國的威脅之外,並提到台灣進入聯合國的議題。
在我看來,克拉夫特大使這番談話,比較偏向於「表態」。我認為,重點並不完全在聯合國,接下來可以觀察的是,美國是否有意願成立 #東亞北約(East Asian NATO-like alliance ),聯合東亞各國組成軍事同盟,共同防堵中國。這在今年二月時,曾任美國印度太平洋司令部(前身為太平洋司令部)總司令、前美軍退役上將的布萊爾(Dennis Blair),出席美國國會下屬的美中經濟與安全審查委員會聽證會時,曾提出東亞北約的看法,他認為中國若真的動用武力侵略台灣,美國組東亞北約的可能性很高。
若東亞北約有隱約成形的可能,則代表美中關係正式進入冷戰狀態,若正式進入冷戰狀態,那就是全面性的經濟、軍事、外交上的直接對抗。而美國國務卿蓬佩奧今年七月也發表了幾近檄文的談話,談話中提到「中國對南海大部分地區擁有主權的主張完全非法」,這也是美國首次就南海爭議表明反中的公開聲明。
近日訪台的美國國務院次卿克拉奇(Keith Krach),則是負責美國主導的新聯盟籌設「經濟繁榮網路」,是否會和 「東亞北約」 形成如同二戰後 「馬歇爾計畫x北約」 的經濟-軍事雙保險,讓擁有相同價值觀與利益的國家緊密結合,對抗中國霸權侵略,是值得觀察的。
而這個 #東亞北約若成形,就 #一定要有台灣的參與,否則就沒有意義!
為什麼呢?
這就要提到過去冷戰時期的SEATO,(Southeast Asia Treaty Organization),可稱為東南亞公約組織(或東約組織)的歷史。
東南亞公約組織,相較於北約組織,影響力疲弱許多,主要是因爲:
1. 地緣政治-組織構成不健全:東約組織8個成員國中,只有泰國和菲律賓位於東南亞;其他澳洲、法國、紐西蘭、巴基斯坦、英國和美國,有些是因殖民宗主國關係,有些就是在附近湊隊,並沒有起到圍堵中國的效果。
另外當時中華民國想參與,但英國、法國、菲律賓、巴基斯坦反對,因此少了一個強力抗中(共)的國家。
2. 組織強度:和北約不同,東約並未設立一支接受統一指揮的軍隊,而各成員國對軍事參與的程度也不夠積極,較重視自身國內利益,使得在越戰等主要戰爭中,未能產生有力的干涉效應。
3. 利益不同與內部矛盾:幾個國家的核心利益不同,如英法著重殖民地利益,泰菲要剿滅國內游擊隊,紐澳是想打好和英美關係,取得防衛保證。各國都沒有很用心在對外剿共,而區域利益又會有部分矛盾之處,和北約的戰略方針單一(抗蘇)不同。
另外,那時中國對外採取 「親第三世界,反西方殖民,假裝是好人」 的話術,且那時期的中國也沒有積極想入侵東南亞的計畫,導致東約各國後來都跟中國建交,再加上英法退出遠東事務,越戰失敗等影響,1977年名存實亡的東約就解散了。
因此,這東亞北約是否能成功,有3個要點:
1. #各國是否都認知到中國的野心和實際威脅:隨著中國野心擴大,目前以美國為首,各國開始警覺,近日間諜案、外宣爭議、科技與經濟上防堵的訊息,越來越頻繁。
2. #參與國是否代表性足夠:一定要有台灣不然沒有意義!台灣身為中國最想拿下的國家,也是抗中最有經驗的國家,位居封鎖中國向外的第一島鏈關鍵位置,也位居資訊戰爭的第一排搖滾區,重要性等於北約的西德,東亞北約的核心,一定要有台灣!
3. #經濟聯盟:各國是否能在軍事以外,經濟也形成充分連結,這點在國際企業的搬遷上,可嗅到蛛絲馬跡。另外一點很重要的,是參與成員保有一致的價值觀,比如民主自由的政體。
現在正是歷史的節點、是國際情勢風向轉變的關鍵時刻,我希望台灣能把握這個時機,透過外交體系,和美國與世界潛在盟邦強調,如果世界各國注意到中國威脅,就需要對台灣做出「戰略清晰」的表態!
我主張我們以「台灣」之名參與世界、進入國際組織!當我們越認識自己的歷史,當我們越了解自己是誰,就明白「台灣」從來都應該就是「台灣」,做回我們自己,我們的名字就叫台灣!
seato 在 特盛吃貨艾嘉 Abby Facebook 的最佳貼文
今天是育兒👶🏻
因為想邁向親子部落客的領域🌚
之前偶爾會有人問我說,我用那一台推車,
其實我以前很少用推車,幾乎都是用揹巾居多,
但目前風哥大概9個多月,
加上他非常好動,
每次揹他走一段路我都覺得我腰好像要閃到一樣😂
完全不堪負荷.....
前陣子風哥換了他人生中第二台推車🤣
「號稱輕便推車中的王者 seato lite Premium」
我真心覺得好的推車真的很多,
但要實際使用後能符合自己需求的才重要!
我常常有回南部的需求,我對推車的要求就是不能太大,重量能越輕越好,但穩定度一定要夠,所以我從不考慮傘車!
然後收開都要簡單快速,單手可完成,畢竟有時候還要一手抱娃!
這次直接寫成文章還附上第一次為推車拍攝的短影片給有需要的爸媽們參考👇🏻👇🏻
https://fighteat.pixnet.net/blog/post/351799150
有興趣的人也可以去它們粉專看看elenire
#輕便推車 #秒開收 #可登機 #新生兒可躺
seato 在 Tifosi Facebook 的最讚貼文
23/06/2019
KHI VIỆT NAM CHỈ COI ASEAN NHƯ MỘT LÁ BÀI
Có thể nhiều bạn chưa biết, ban đầu mục đích khi thành lập ASEAN là để chống Việt Nam, chống chủ nghĩa cộng sản lan rộng và trở thành vòi bạch tuộc của các nước phương Tây chi phối "vùng trũng" vốn có vị trí đắc địa này. Ngày nay, ASEAN được xem là tổ chức liên kết khu vực thành công chỉ sau EU. Tuy nhiên, trong nội tầng ASEAN có những sóng ngầm chưa lộ rõ.
- Vấn đề quân sự:
Tại Hội nghị Tư lệnh Lực lượng Quốc phòng ASEAN (ACDFM) lần thứ 15 , tờ Bưu điện Hoa Nam từng cho rằng Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Indonesia Gatot Nurmantyo từng đề xuất kín ngoài lề về việc bước đầu thành lập "quân đội chung ASEAN", trước tiên, sẽ hoạt động ở lĩnh vực tuần tra chung chống cướp biển, hải cảnh, bảo vệ chủ quyền và lãnh thổ. Hơn thế, tờ này từng cho rằng việc thành lập "quân đội chung" sẽ chứng tỏ sự đoàn kết của ASEAN trước các ông lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, bảo vệ luồng tuyến hàng hải qua eo Malacca. Tuy nhiên sau khi tham vấn phía Việt Nam, Việt Nam khước từ không tán thành đề xuất này.
Người Indo, Philippines và Malaysia có vẻ không hài lòng với quyết định này ở phía Việt Nam. Họ cho rằng Việt Nam có vẻ thờ ơ trước động thái tiến gần đến việc "nhất thể hóa ASEAN". Họ cho rằng giới chức Việt Nam đang xua tàu cá tràn ra khắp Đông Nam Á để đánh bắt hải sản, thậm chí đi vào ngông nghênh các vùng biển ở Vịnh Thái Lan, Hoàng Sa, Trường Sa... Người Indo viện dẫn việc tàu cá Việt Nam ngang nhiên tiến vào vùng biển nước này, đánh bắt cá tận Australia. Điều này gây ra "tiền lệ xấu".
Nhưng Việt Nam thì vẫn liên tục ca bài "bị hại" trên báo chí và truyền thông, mặt khác vẫn điều tàu chấp pháp ra giải cứu ngư dân, húc đổ tàu chiến Indonesia để cứu ngư dân về. Indonesia từng đưa vấn đề này bên bàn hội nghị nhưng phía Việt Nam chỉ nói rằng: "Đó là chuyện thường ở huyện và xung đột chỉ ở mức dân sự".
Giới chức Việt Nam không ngu khi từ chối gia nhập vào đội quân của những gã tí hon chống lại những gã khổng lồ. Việt Nam không muốn gây thù đến ông kẹ Trung Quốc, anh bạn thân Ấn Độ hay những kẻ lắm tiền thích viện trợ ODA như Nhật, Hàn Quốc hay Úc. Việt Nam từ chối hầu như toàn bộ phái đoàn chính thức tham gia các cuộc tập trận, diễn tập phía ASEAN nhưng lại cử tàu chiến hiện đại nhất của mình tham gia diễu hành cùng Hải quân Trung Quốc với 50 nước lớn khác.
Không biết do vô tình hay hữu ý mà sự hành xử rất phải phép và lễ độ này được các "anh lớn" rất thích. Các tàu chiến từ Nhật, Pháp, Canada, Mỹ, Hàn Quốc, Australia... liên tục cập bến Cam Ranh giao lưu, diễn tập. Quân cảng với địa thế bậc nhất thế giới Cam Ranh trở thành điểm nóng quân sự ASEAN. Mà mỗi khi các anh lớn đến thì lũ đàn em ở Đông Nam Á phải yên lặng, Việt Nam cất đèn đón chào. Song hành với những chuyến thăm ấy, Việt Nam cũng nhận được khá nhiều khí tài: tàu tuần tra, tàu cảnh sát biển, máy bay không người lái được viện trợ từ Mỹ, Nhật, Hàn, EU...
Việt Nam chọn cho mình 1 con đường riêng, một con đường mà chưa ai trong chúng ta có thể kết luận là đúng hay sai. Nhưng với bản lĩnh của một đất nước có thời gian binh biến dài hơn nhiều so với thời gian hòa bình, chúng ta thừa hiểu rằng cuộc chiến về mặt quân sự để lấy lại lãnh thổ chỉ là của cuộc chiến tự bản thân. Lịch sử đã chứng minh người Việt tự biết cầm súng giành độc lập mà không cần ai ban phát.
- Kinh tế - chính trị:
Khối ASEAN có sự khác biệt và phân hóa sâu sắc về kinh tế. Xét theo GDP đầu người, Singapore và Brunei đều thuộc top các nước phát triển. Xét theo quy mô kinh tế, Indonesia là nước nắm trùm khi hơn gấp đôi người đứng thứ 2 là Thái Lan. Vị trí thứ 6 của Việt Nam gấp 3 lần vị trí thứ 7 của Myanmar.
Tại các nước Đông Nam Á đất liền, Phật giáo có ảnh hưởng sâu rộng. Còn tại các nước Đông Nam Á hải đảo, Hồi giáo và Thiên chúa giáo lại chiếm phần hơn. Trong tâm thức người Việt Nam, họ có quan hệ gần gũi hơn với phe Đông Á. Ngay đến giờ, khi trở thành quốc gia có tiếng nói quyết định tại ASEAN, người Việt vẫn rất ít khi thừa nhận họ đồng văn với các nước Đông Nam Á.
Việt Nam và Lào là 2 quốc gia chọn chế độ độc đảng tại Đông Nam Á. Trong khi Brunei và Thái Lan lại duy trì vị thế của Vua và Hoàng thân. Các quốc gia khác theo thể chế Đa Đảng.
Thái Lan đã tỏ ra thất vọng khi Việt Nam âm thầm đàm phán hiệp định EVFTA với EU trong những năm qua. Theo BBC, EU ngỏ ý sẽ ký kết EVFTA với Việt Nam trong nửa cuối 2019 này, đón trước làn sóng này, nguồn vốn FDI khổng lồ đổ vào Việt Nam. Thái Lan từng bày tỏ việc sẽ song hành cùng Việt Nam đàm phán với EU vì quan hệ EU - Việt Nam đang tốt hơn hầu hết các nước khác trong khu vực. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn tham gia ở cấp thứ trưởng và đến T1/2019, ASEAN - EU chỉ dừng lại ở mức đàm phán chứ chưa có bất kỳ một tuyên bố chung chứ chưa nói đến việc Hiệp định sẽ được ký kết.
Trong cuối năm 2018 và đầu năm 2019, Indonesia - Thái Lan - Singapore - Philippines - Malaysia đồng loạt đưa ra 1 số kiến nghị ASEAN đoàn kết trước cơn bão chiến tranh thương mại. Bao gồm: chia sẻ thông tin thương mại, hỗ trợ xuất khẩu, hỗ trợ tương tác kinh tế... Các nước này đề nghị Việt Nam với tư cách chủ tịch luân phiên ASEAN 2020 cho ý kiến và giải pháp, nhưng mới đây, trong Hội nghị cấp cao ASEAN tại Băng Cốc, thủ tướng Nguyên Xuân Phúc phát biểu khá chung chung và mông lung về rằng ASEAN cần "đoàn kết nội khối" và "tiếp tục duy trì hòa bình, ổn định tại khu vực".
Báo chí quốc tế cho rằng Việt Nam đang là quốc gia hưởng lợi lớn từ chiến tranh thương mại do mối quan hệ hai chiều hài hòa các ông lớn nhưng Việt Nam có vẻ như đang "lười" trách nhiệm với khối ASEAN. Tuy rằng kinh tế Việt Nam trong ASEAN chỉ là tầm trung, nhưng trong khối hiện nay, chỉ có Việt Nam mới duy trì đà tăng và trở thành điểm sáng để ASEAN có thể học tập trước con bão toàn cầu. Nhưng Việt Nam có vẻ không sẵn sàng chia sẻ những điều đó.
Thương mại Thái Lan chỉ tăng 1,9% trong quý I, con số đó với Singapore là -6%, với Indo hay Malaysia đều là những con số không lạc quan. Việt Nam thì khác, tăng trưởng xuất khẩu 6.7%, mạnh nhất trong khối ASEAN và sẽ vượt xa Thái Lan khoảng 20 - 30 tỷ USD giá trị hàng hóa xuất khẩu trong năm tài khóa 2019. Lần đầu tiên trong lịch sử, xuất khẩu Thái Lan ngang bằng với Việt Nam và chắc chắn trong năm 2019 này, xuất khẩu của Thái Lan chính thức nhường vị trí cho Việt Nam. Việt Nam sẽ trở thành quốc gia xuất khẩu mạnh nhất Đông Nam Á. Singapore thì không bàn tới nhé.
Mới hôm qua, 22/06, phía Singapore dẫn đầu là thủ tướng Lý Hiển Long xin phép gặp mặt thủ tướng Phúc để gửi lời xin lỗi về vụ việc phát ngôn của thủ tướng Long trên mạng xã hội. Trong cuộc gặp này, thủ tướng Phúc tỏ ý phê phán thái độ của Singapore và thủ tướng Long. Rất hiếm khi báo chí Việt Nam có thể "gáy" tự tin mạnh miệng dùng từ "phê phán" để nói về ngoại giao với một quốc gia khác trong Đông Nam Á.
Việt Nam vừa tận dụng ASEAN để làm bàn đạp liên kết, tỏ ý thiện chí đóng góp cho khu vực. Trong bóng đá, Việt Nam tỏ ý đem lá cờ ASEAN đi khắp châu Á, trong chính trị, Việt Nam gửi lời cám ơn đến toàn thể ASEAN đã ủng hộ Việt Nam đạt ghế ủy viên không thường trực trong Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc. Nhưng bên cạnh đó, Việt Nam không chấp nhận hòa tan trước thương trường khốc liệt, giữa sự cạnh tranh toàn cầu, Việt Nam vẫn có con đường riêng và rõ ràng đang có những thành công nhất định trước hướng đi đó.
Việt Nam chắc hẳn không quên những năm tháng ở thế kỷ trước. Năm tháng hàng triệu người Việt đã ngã xuống trong khi cả ASEAN làm giàu trên máu thịt người Việt. Chúng ta có thể thứ tha nhưng lãng quên thì không bao giờ.
- Một vài thông tin bên lề:
Việt Nam có sức ảnh hưởng mạnh đến Lào và Myanmar. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam mở rộng đầu tư vào 2 quốc gia này. Lãnh đạo Myanmar được mời tham gia APEC 2017 với tư cách quan sát viên khiến cho giới chức và báo chí nước bạn rất phấn khởi.
Năm 2017, Thái Lan cũng ngỏ ý muốn tổ chức APEC song hành cùng Việt Nam, Phuket và Đà Nẵng sẽ chia đôi song hành tổ chức hội nghị nhưng phía Việt Nam tuyên bố: Tôi lo được.
Cũng trong năm 2019, Thái Lan tỏ ý cạnh tranh tổ chức hội nghị liên Triều, người Thái cho rằng việc Mỹ sẽ chọn đồng minh lâu đời là Thái. Nhưng xin lỗi, người Mỹ và người Triều không làm thế.
Campuchia tuy không ưa Việt Nam nhưng cũng không ưa Thái Lan. Việt Nam biết điều này và tận dụng lúc Thái - Campuchia có xung đột tại khu đền Pear Vihear, phía Việt Nam đã gửi một số lượng binh lính đặc biệt đến giúp Campuchia cân bằng thế trận tại khu đền này. Chính nhờ việc này, Thái Lan đã chịu ngồi vào bàn đàm phán và khu đền này hòa bình đến bây giờ.
Khối SEATO đã tự giải tán khi một đối tác quan trọng là VNCH với "quân lực hạng 4 thế giới" đã thua cuộc thảm hại. Với lực lượng dày mạnh và thiện chiến, Vua Thái đã lập tức cử Bộ Ngoại giao Thái Lan gửi điện mừng và cam kết không có động thái quân sự nào hỗ trợ phe Campuchia Dân Chủ sau chiến dịch Hồ Chí Minh. Điều tương tự diễn ra với Philippines. Sau đó đến năm 1977, Việt Nam vẫn duy trì lực lượng binh sĩ lớn ở biên giới với Thái Lan khiến cho Thái Lan trở thành nước đi đầu trong giải thể SEATO. Đổi lại, Việt Nam sẽ rút quân, và đây là 1 phần lý do Khơ Me Đỏ được trở lại. Và cũng lại 1 lần nữa, chính quyền Băng Cốc tuyên bố tử thủ.
Indonesia đề xuất trao đổi giao thương giữa các nước nội đô thông qua đồng tiền trung gian. Họ đề xuất Việt Nam tham gia vì đồng tiền Việt Nam có "giá trị hơi cao" nhưng Việt Nam từ chối.
Malaysia mong muốn trở thành Bỉ của Đông Nam Á bằng việc trở thành trung tâm hội nghị Đông Nam Á nhưng tầm của Malaysia chỉ là Đông Nam Á thôi. Nguyên thủ quốc gia cường quốc, họ đến Việt Nam mất rồi.
Phillippines cám ơn Việt Nam trước LHQ vì đã cứu ngư dân khi bị tàu TQ đâm những ngày trước. Nhưng mà, không hiểu sao tàu Việt Nam lại ở gần đó và nằm trong đặc quyền kinh tế nước bạn.