[爆卦]Museums是什麼?優點缺點精華區懶人包

雖然這篇Museums鄉民發文沒有被收入到精華區:在Museums這個話題中,我們另外找到其它相關的精選爆讚文章

在 museums產品中有664篇Facebook貼文,粉絲數超過741萬的網紅Culture Trip,也在其Facebook貼文中提到, From Beverly Hills to Malibu, check out our list of the top attractions in LA!👇...

 同時也有65部Youtube影片,追蹤數超過3萬的網紅Cakes with Faces,也在其Youtube影片中提到,Why don't more people go to Shikoku? Here's what there is to do there, and all the things most tourists miss out on! Shikoku is the main island of Ja...

museums 在 川崎優季??Mrs.Globe2020Japan 日本代表 Instagram 的最佳貼文

2021-09-17 13:28:06

今年リニューアルした箱根湯本ホテルへ。@hakone_yumoto_hotel お部屋がとにかく広い! 一面広い窓ガラスからは森が見えて、まるで絵画のよう❣️ いつも箱根ではあちこち美術館をはしごするところを、今回はホテルが居心地が良かったのでほとんどお部屋で過ごしました。 ホテルによってはな...

  • museums 在 Culture Trip Facebook 的最讚貼文

    2021-09-22 03:00:12
    有 115 人按讚

    From Beverly Hills to Malibu, check out our list of the top attractions in LA!👇

  • museums 在 Facebook 的最讚貼文

    2021-09-20 21:04:46
    有 51 人按讚

    Now on Sale

    https://takaya.zaiko.io/e/hanayuishi2021

    Live streaming from Konkai-Komyoji Temple in Kyoto

    Saturday, October 30, 2021

    15:30 Start on fine weather
    17:30 Start on rainy weather

    Archive video will be available on Zaiko until 23:59, Wednesday 2/11/2021. (You can watch as many times as you want during this period)

    NOTICE: *In case of raining, the performance starts at 17:30. You will receive an email from Zaiko if the time is changed on the day.

    【Tickets】
    2250yen (including 250yen for handling fee)
    Available on Zaiko from 1 Oct (Fri) 10:00 - 3 Nov 21:00 (JST)
    *You will need to register for a ZAIKO account to purchase tickets.

    【Before Watch】
    Register and watch guide
    https://www.youtube.com/watch?v=BwDzQxC8vlE

    ☆Please refer to the support page on the ZAIKO website for information on how to watch the show and detailed settings.
    https://zaiko.io/support
    ーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーー
    Tohru Yamasaki
    President of T2Generation
    Organizer of “TSUKENOKAI”. Tsukeuchi (tsuke percussionist) for Kabuki.Born in Kojima, Kurashiki City, Okayama Pref. on 28 February, 1969. Blood Type: B
    1989: Joined in LIFE SOGOBUTAI Co.,Ltd. (formerly known as LIFE Bijutsusha Ltd.) located in Takamatsu City, Kagawa Pref. Autumn 1990: Moved to Tokyo.October 1992: Joined in Pacific Art Center Inc. after working freelance. Assigned to SHINBASHI ENBUJO (theater) to start a career as a tsukeuchi (tsuke percussionist). Since then, engaged in Kabuki performances in and outof Japan. August 2020: Resigned from Pacific Art Center Inc. Established T2Generation to start supporting cultural activities through tsukeuchi performance. Based on the career, trying various performances of art and culture by collaborating with others from different fields.
    �Tsuke is one of the sound effects to emphasize the movements and power of the characters on the stage, which impresses the play more effectively. It is often used for the important scenes: when the main character is appearing on stage, changing his/her clothes, when the stage setting changes (stage elevator rises or a building collapses), and to highlight the effect of props.“Oto (sound) wo tsuke-ru” means “adding sound to the play”, which is the reason why it is called “tsuke”. The two wood blocks to make sounds are called “tsuke-uchi”. Tsukeuchi (tsuke percussionist) sits on the stage left (audience’s right side) where he makes sounds using tools, tsuke-ita (tsuke wood board)and tsuke-gi (two wood blocks).
    WEBT2Generation https://t-yamasaki.wixsite.com/t2generation
    TSUKENOKAI https://t-yamasaki.wixsite.com/tsukenokai

    HANAYUISHI TAKAYA
    TAKAYA, as known as HANAYUISHI, is an artist based inkyoto who combines floristry with art and fashion to create one-of-a kind headdresses. Takaya has invented and developed a technique of tying living plants like flowers.vegetables.fruits.twigs.plants and even taxidermy into hairs to make highly unique and ethereal works - as he describes as a “unity of human and nature.”
    Takaya creates his works on the spot,choosing flowers to with cloth or personality of the person. It is an intuitive and spontaneous work that it is almost impossible to plan the design ahead since flowers are living things every bloom is different.every stems has its own line.There is beauty of working with living plants as opposed to dried plants - as if Takaya intensifies the energy of the living plants.the result of his stylings are so vibrant and memorable.
    Takaya shows his work through photography and live performance.
    Performances are often held in unique locations like Buddhis temples and museums in throughout Japan and Sweden. He has been featured in numerous publications and broadcasts around the world, including Daily Telegraph, Glamour Italia, Holland Herald, and NHK World TV.
    Takaya also collaborates with Yumi Katsura, a well-known bridal fashion designer for Yumi Katsura Grand Collection.
    http://www.takaya

    KONKAI-KOMYOJI TEMPLE
    https://www.kurodani.jp/en/

  • museums 在 Tifosi Facebook 的精選貼文

    2021-09-19 20:41:14
    有 6,023 人按讚

    THỜ Ơ VỚI VĂN HÓA LỊCH SỬ NƯỚC NHÀ + TÂM LÝ TỰ NHỤC NHƯỢC TIỂU = MỘT THẢM HỌA!

    Điều nhục nhã nhất mà một người có thể làm là gì? Đó là hành động tôn thờ những kẻ xâm lược, coi quân xâm lược là “khai hóa một nền văn minh, coi hành động cướp bóc cổ vật về “mẫu quốc” là “giúp bảo tồn nền văn minh”, “phương Tây yêu nghệ thuật nên họ sẽ biết trân trọng còn chúng ta thì không”, “bảo vật có đẹp người ta mới mang về, phải tự hào chứ”, “nhà nghèo không nên giữ cổ vật, để nước ta giữ hộ cho”... Ờ thì cũng giống như kiểu, vợ bạn đẹp lắm, nhưng chưa giàu bằng tôi, đưa tôi giữ hộ vợ cho...

    Lòng tự tôn dân tộc của các nhiều người bị vứt hết ra sọt rác rồi à?

    Đó là một vài nhận định của dân mạng Việt Nam xung quanh câu chuyện bảo vật tượng thần Shiva của Việt Nam đang được trưng bày tại bảo tàng Pháp. Trước đây, bức tượng này được trưng bày tại Tháp Bánh Ít, Bình Định, sau đó bị cướp phá về Pháp.

    Nhiều người Việt cho rằng người Pháp yêu cổ vật lắm, họ sẽ không bao giờ phục chế sai lầm hoặc bảo tồn hỏng các di tích, cổ vật đâu. Họ đưa cổ vật coi như cái công vì họ đã khai phá nền văn minh cho chúng ta (?).

    Chắc là nhiều bạn còn biết về vụ cháy Nhà thờ Đức Bà Paris, một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng nhất nước Pháp. Nguyên nhân vụ cháy là do các cha đã bất chấp các quy định an toàn, điều phối công nhân lắp đặt các thiết bị điện sai nguyên tắc không thông qua kiến trúc sư trưởng phụ trách nhà thờ. Tiếp nữa, tờ Le Canard enchaîné phát hiện ra đội ngũ quản lý việc bảo dưỡng, phục dựng nhà thờ đã để công nhân hút thuốc trong khu vực cấm… Vụ cháy này đã khiến rất nhiều cổ vật của Pháp “thành tro bụi” và thiệt hại khoảng trên 500 triệu Euro.

    Cuối năm 2020, nhà chức trách Pháp đã phát hiện ra một đường dây tuồn, bán cổ vật từ các bảo tàng Pháp ra chợ đen, số lượng lên tới 27.000 đồ tạo tác khảo cổ từ thời kỳ đồ đồng đến thời La Mã. RFI dẫn nguồn tin cho biết có rất nhiều cổ vật, đổ tạo tác khảo cổ đã bị hỏng hóc, bị biến dạng, bị thay đổi nhằm phục vụ nhu cầu “đẹp đẽ” trong mắt các nhà sưu tầm. Bộ trưởng Kinh tế và Tài chính Pháp Bruno Le Maire phải lên tiếng gay gắt rằng: “Những người này đã vì lợi nhuận và niềm vui ích kỷ của một số ít người khác đã tước đoạt di sản chung của chúng ta và xóa bỏ toàn bộ lịch sử của chúng ta”.

    Lấy lý do “khai hóa văn minh” hay “bảo tồn cổ vật”, mà người Pháp đã từng phá rất nhiều đền, tháp công trình của người Campuchia. Với lý do “không thể mang của văn hóa Angkor” về Pháp, người Pháp đã lấy những thứ tinh túy nhất, đó là những bức tượng. Họ phá hủy toàn bộ hoặc một phần các ngôi đền tại Campuchia, đưa các bức tượng hoặc cổ vật về. Louis Delaporte - một trong những nhà khảo cổ nổi tiếng nhất nước Pháp đã đưa 70 bức tượng của văn hóa Angkor về Pháp bằng phương pháp đó vào năm 1873. Câu chuyện tương tự như ở Campuchia đã diễn ra ở Việt Nam, Trung Quốc, Bắc Phi.

    Nhiều bạn cứ có trong người một suy nghĩ là phương Tây luôn tốt và văn minh, báo chí cũng thường chỉ nhăm nhe đưa những tin tốt còn những tin xấu thì tảng lờ. Rồi một tâm lý sùng bái phương Tây ra đời. Phương Tây có những điểm rất tốt, nhưng không phải là một thực thể toàn năng. Người ta thấy Pháp đang bảo quản rất nhiều cổ vật phương Đông, nhưng quá trình những cổ vật đó xuất hiện ở Pháp, toàn là máu, nước mắt, sự phá hủy văn hóa nặng nề. Các bạn nhìn thấy cổ vật trong bảo tàng sang trọng, nhưng các bạn không biết được rằng để lấy các cổ vật ấy ra trước ánh sáng, thì hàng trăm, hàng ngàn đền, điện, đài, công trình… đã bị phá hủy. Đó là biện pháp “đốn cả rừng cây để lấy một cành cây”.

    Tâm lý ngưỡng mộ phương Tây cực đoan, sính ngoại bài nội, kèm theo suy nghĩ nhược tiểu, tự nhục khiến cho nhiều người cứ đinh ninh rằng Việt Nam hèn kém, bé nhỏ, tiểu tốt. Chứ họ đâu có biết rằng Việt Nam đã từng oai hùng và huy hoàng như thế nào. Đúng là có hiện trạng một số công trình mà chúng ta làm chưa tốt, dẫn đến bị biến dạng, phá hủy, nhưng đó chỉ là thiểu số, không thể lấy những ví dụ đó để minh chứng chúng ta vô dụng được. Cũng như lấy ví dụ bê bối ở Pháp, nhưng không thể khẳng định toàn bộ ngành bảo tàng, khảo cổ của Pháp là rác rưởi được. Nhiều người Pháp còn hỗ trợ rất tích cực Việt Nam trong công tác lưu trữ, bảo tồn, tôn tạo… Cái quan trọng là phê phán cái sai, khen ngợi cái đúng. Nhưng nhiều người chỉ nhăm nhe vào một vài lỗi sai ta rồi phủ quyết, còn lỗi của các nước Tây phương thì khuất mắt bỏ qua.

    Dạo trước, có một vài đề xuất xây bảo tàng để bảo tồn văn hóa tín ngưỡng, tạo điều cơ sở vật chất lưu giữ cổ vật khảo cổ thì chửi lên chửi xuống, sao không để tiền cho dân nghèo. Rồi sau đó lại quay lại chửi là không làm gì, không biết giữ gìn, người ta giữ hộ tốt hơn. Bảo tàng xây ra, hiện vật được bảo quản lưu giữ thì không đi xem, không chịu đi xem đi coi. Rồi đọc dăm ba bài báo và thành chuyên gia phán xét. Thế rốt cuộc là muốn thế nào?

    Trong những năm gần đây, do điều kiện kinh tế đi lên, việc bảo quản, tôn tạo các di tích, cổ vật đang diễn ra tương đối tốt. Có hàng chục ngàn, hàng trăm ngàn cổ vật nữa đang được bảo quản cực kỳ tốt. Một đám trẻ ranh quăng mắt sang nhìn cổ vật Việt Nam ở bên nước ngoài rồi chửi bới đất nước đã bao giờ đến các bảo tàng như Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Bảo tàng Điêu khắc Chăm, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế... chưa? Rồi những ngôi chùa cổ được trùng tu, tôn tạo bề thế hơn. Đã biết đến việc phục chế Hoàng thành Thăng Long, Cố đô Huế, Mỹ Sơn hay Bãi cọc Bạch Đằng Giang chưa? Rồi hơn 160 bảo vật quốc gia được cất giữ, bảo tồn nghiêm ngặt chưa? Hay ví dụ như bảo tàng điêu khắc Chăm ở Đà Nẵng với 275 hiện vật có giá trị, được bảo tồn nguyên vẹn, kỹ càng tiêu chuẩn quốc tế. Và liệu các bạn có biết “hầm” dưới tòa nhà Quốc hội Việt Nam, trưng bày hàng chục ngàn di vật khảo cổ thời kỳ Lý Trần trong điều kiện “5 sao” - một trong những nơi trưng bày độc đáo nhất châu Á.

    Người Trung Quốc, người Hàn Quốc… cũng ở trong một tình cảnh như người Việt. Nhưng với tâm thế Đông Á tự tôn, họ đang nỗ lực đưa cổ vật về nước bằng nhiều cách, như đấu giá, ngoại giao và cả… "ăn trộm". Còn người Việt thì sao? À, một số người còn nói là thôi để nước Pháp vĩ đại giữ đi vì chúng ta không xứng đáng nữa cơ mà.

    Nhìn thấy những cổ vật quý giá của Việt Nam ở bên phương Tây, bên cạnh niềm vui vì những cổ vật còn toàn vẹn, nhưng phải thấy nhục về một thời đại bị lũng đoạn, đứt gãy, phá vỡ văn hóa.

    Một tâm thế cần thiết lúc này là chờ đợi một ngày trong tương lai, khi những cổ vật được đưa về Việt Nam bằng nhiều cách, được trưng bày trong những viện bảo tàng to, đẹp, rộng rãi ở Việt Nam, để thế hệ con cháu chúng ta biết về một thời điểm nước Việt hào hùng, to đẹp, đầy bản sắc.

    ---
    #tifosi

    Tư liệu tham khảo:

    1. See 7 of the Most Precious Relics That Survived the Blaze at Notre Dame, Artnet
    2. It’s Time for French Museums to Return Cambodian Artifacts, The Diplomat
    3. 27,000 'priceless' archaeological artefacts seized in eastern France, RFI
    4. Illegal trafficking of cultural goods in countries in conflict, Netcher

    Và một số nguồn khác.

你可能也想看看

搜尋相關網站