[爆卦]Heathers The Musical是什麼?優點缺點精華區懶人包

雖然這篇Heathers The Musical鄉民發文沒有被收入到精華區:在Heathers The Musical這個話題中,我們另外找到其它相關的精選爆讚文章

在 heathers產品中有16篇Facebook貼文,粉絲數超過68萬的網紅IELTS Fighter - Chiến binh IELTS,也在其Facebook貼文中提到, ️🎯 Học tiếng Anh là cả một quá trình, chỉ cần cố gắng chắc chắn sẽ thành công ️🎯 - Chào mọi người, mình là Khải Duy, vừa rồi mình đã thi được 7.5 sau...

 同時也有11部Youtube影片,追蹤數超過234萬的網紅หลอน ก่อน นอน,也在其Youtube影片中提到,กิจกรรมล่าท้าผี เป็นอื่นช่องทางหนึ่ง ที่จะทำให้เราพบเจอกับเหล่าวิญญาณได้ ซึ่งไม่ขอแนะนำให้หลอกเลียนแบบเป็นอันขาด สติ๊กเกอร์น่ารักเวอร์จากหลอนก่อนน...

  • heathers 在 IELTS Fighter - Chiến binh IELTS Facebook 的最佳貼文

    2021-01-08 20:22:12
    有 19 人按讚

    ️🎯 Học tiếng Anh là cả một quá trình, chỉ cần cố gắng chắc chắn sẽ thành công ️🎯

    - Chào mọi người, mình là Khải Duy, vừa rồi mình đã thi được 7.5 sau 2 tháng theo học ở IELTS Fighter Điện Biên Phủ với thầy Liêu Quốc Sơn. Hôm nay thật vui khi ở đây để chia sẻ chút kinh nghiệm của bản thân để mọi sĩ tử IELTS thêm động lực nha!

    🎯 Vật bất ly thân của người học tiếng Anh – Từ điển

    Bạn nhớ là phải tập tra từ điển để tạo thói quen mày mò tìm hiểu. Nếu không thích dùng cuốn sách dày cộm thì Google translate luôn sẵn sàng phục vụ. Tuy Google dịch không chuẩn xác, nhất là phần câu dài, nhưng chỉ cần tập tra từ vựng cũng được rồi, chủ yếu là nắm ý nghĩa của từ vựng, từ đó tìm hiểu thêm. Chỉ cần có ý muốn thì sẽ chủ động tìm hiểu thay vì ngồi ì một chỗ chờ người khác giải nghĩa giùm mình.

    Sau đó nâng lên từ việc dùng từ điển Anh-Việt, chuyển sang dùng Anh-Anh-Việt để hiểu thêm về cách dùng trong trường hợp nào, đọc diễn giải tiếng Anh để dự đoán xem nghĩa tiếng Việt sẽ ra sao;

    Việc chủ động sẽ khiến kiến thức in sâu hơn là có ai đó mớm cho bạn. Từ nền tảng thói quen đó, bạn sẽ biết mình cần dùng gì tiếp theo. Chẳng hạn dùng Cambridge Dictionary, hoặc search thêm những forum để hiểu thêm về cách dùng, độ thông dụng của từ, Collocations etc.

    Đó là bước đầu chuẩn bị, một prelude cho quá trình tiếp theo.

    - Nắm ngữ pháp, học từ vựng, kiếm càng nhiều từ càng tốt, thấy từ nào lạ là học ngay, ráng tập thói quen tra từ điển. Ngữ pháp mình học từ chương trình trung học cơ sở, ai cũng dễ dàng tiếp cận, nhưng có nắm được, có nhớ được hay không thì tùy vào tâm huyết mỗi người.

    - Tiếp xúc với anh văn bằng nhiều cách trong khả năng, như xem phim ảnh, nghe nhạc, đọc sách báo, tiểu thuyết, youtube v.v. để bù đắp việc bản thân không tiếp xúc với người bản xứ.

    - Xem phim thì mình tìm Eng-sub để luyện nghe và học từ vựng, tìm hiểu tại sao dùng từ này, câu nọ. Văn nói sẽ khác như thế nào với văn viết... Tập nói bắt chước theo nhân vật để quen miệng, tập cách phát âm. Mình sẽ liệt kê những nguồn luyện tập ở phía dưới.\

    - Thích phim nào coi phim đó, không ai ép bạn khoản này cả, nhưng xem xong thì nhớ học từ vựng, tra từ điển, thay vì Xem Xong Xóa. (Pun intended)

    - Nếu bạn hứng thú về phim ấy thì sau khi xem, học từ vựng, thì bạn có thể tìm đọc review về phim của nước ngoài, đọc nguồn gốc của phim, vì hiện tại nhiều phim được chuyển thể từ tiểu thuyết hoặc remake, thế là từ 1 nguồn, bạn đã mở ra thêm nhiều hướng đi mới. Thích hướng nào thì tùy bạn chọn, không ai ép buộc và cũng đừng vì thấy quá nhiều mà vội nản. Thêm nữa là xem nhiều, nghe nhiều thì bạn quen dần accent của nhiều giọng.

    Dông dài sơ sơ thế chắc cũng được rồi nhỉ. Giờ mình nói tới cách mình học từng kĩ năng.

    ️🎯 Speaking

    Nhìn bảng điểm thì rõ ràng rồi, mình yếu nhất phần này do khả năng giao tiếp không tốt và không tiếp xúc với người bản xứ. Mình chỉ có thể bắt chước từ phim, tập phát âm cho đúng. Do đó mình mới quyết định đến trung tâm để tìm người hướng dẫn thêm cho mình. Và shout-out cho thầy Sơn đã tận tình chu đáo hỗ trợ mình kể cả khi hết khóa và cả lúc thầy bệnh liệt giường.

    Một số nguồn tự học chẳng hạn như tập hát các bài rap vì chúng nhanh, lẹo lưỡi. Tập chậm và nói nhanh dần bài rap bạn thích để quen miệng. Ví dụ Linkin Park, Broadway’s Hamilton hoặc Eminem. Youtube có đầy nhạc và lyrics, tìm hay không là tùy.

    Đừng chú trọng idioms, khỏi học cũng được, chủ yếu là học collocations và từ vựng.

    ️🎯 Listening

    Nghe nhiều thì quen thôi. Nghe xong học từ vựng. Nghe không hiểu thì xem thêm phụ đề, lắng nghe, xem phụ đề, lặp lại cho đến khi hiểu hết. Nghe hết đề Cambridge cho đến khi hiểu thì quăng.

    Thú thực là Cambridge mình chỉ nghe 2 cuốn 13 và 14 vào ngày 20 và sáng 21, trưa 21 mình đi thi luôn. Mình nghe 1 lèo 8 bài và kết quả tầm 35-37 câu, đúng chuẩn 8.5.

    Nhưng đó là do mình có quá trình, chứ không phải đùng cái nghe 8 bài liên tiếp xong đi thi liền dù trước đó bỏ bê là được điểm cao nhá.

    Một số nguồn như là Youtube channel TED-ed, mang tính học thuật, thú vị, bổ ích. Phim ảnh, podcasts. Nguồn chủ yếu của mình là youtube. Mình xem tùm lum các clip từ nuôi ong, làm gỗ, vẽ vời, science, phân tích phim, v.v. Nhiều nguồn như vậy để chủ đề không bị cụt, vì đi thi bạn sẽ phải nghe 1 đống chủ đề, nhất là part 4 mang tính chuyên ngành. Thêm nữa là bạn sẽ trang bị thêm 1 loạt từ vựng để học cho phần Reading.

    Ban đầu tập nghe thì mình nghĩ hoạt hình là dễ tập nhất. Vì phát âm rõ, (không bị lẫn lộn tiếng background như trong các phim live action) từ vựng dễ hiểu; nhất là hoạt hình hướng tới thị hiếu của thiếu nhi; recommend phim của Disney.

    Nâng cao hơn thì bạn có thể tìm nhạc kịch để nghe như là Heathers, Les Mis, Hamilton, Sweeney Todd v.v.

    Bonus thêm là lúc ngủ bạn mở speaking lên nghe hoặc nghe nhạc tiếng anh và ngủ. Làm vậy để trong tìêm thức bạn vẫn tập nghe. Đó là cách mình nghe nói và thỉnh thoảng mình treo máy mở nhạc rồi đi ngủ, chứ hiệu quả hay không thì mình không biết. Nói thêm cho ai muốn thử nghiệm thôi.

    🎯 Reading

    Đọc, đọc, đọc và đọc. Bạn thích đọc gì thì đọc cái đó. Tiểu sử, drama của idols hay cái gì cũng được miễn sau khi đọc, bạn hiểu nội dung, học thêm từ vựng là được.

    Mình làm cũng không tốt lắm nên không dám nói nhiều phần này. Chủ yếu là làm nhiều và học từ vựng, làm xong rồi thì đọc lại 3 bài đọc mỗi test cho đến khi nắm hết toàn bộ nội dung thì qua test khác.

    🎯 Writing

    Vận dụng đống từ vựng và ngữ pháp đã học vào bài viết. Tham khảo ý tưởng, collocations, viết bài và gửi cho người khác như giáo viên chấm bài để check lỗi. Vì bản thân người viết không dễ nhận ra lỗi sai của mình (nhà văn còn phải có editor mà) nên việc nhờ thầy cô chấm bài vừa check lỗi chính tả, ngữ pháp, góp ý thêm thì mới tiến bộ, nhưng phải học từ cái sai để sửa, chứ không phải xem xong rồi bỏ xó.

    Tất cả bí kíp của mình ở bên trên rồi nhé, giờ mình chia sẻ tí xíu về thầy mình, Thầy Sơn – người đã giúp mình rất nhiều trong suốt hai tháng mình học tại trung tâm. Thầy rất tận tình và hướng dẫn rất chu đáo, giúp mình mở mang tầm mắt và “gain a profound knowledge” (wink wink). Có được kết quả này, phần công lao cũng ở thầy Sơn rất nhiều. Cảm ơn thầy nhiều nhiều!

    Đối với những bạn quan tâm ôn thi IELTS, điều quan trọng nhất mình nghĩ là nên thả lỏng tâm lí, đừng quá căng thẳng, tập trung ôn tập, nắm cơ bản từ đó triển khai tiếp thay vì cứ ôm đồm mọi thứ. Adieu, good luck and stay hydrated.

    --

    Cảm ơn Duy đã tin tưởng và đồng hành cùng IELTS Fighter trên con đường chinh phục IELTS của mình, với điểm số này, tin chắc rằng bạn sẽ thêm tự tin và sớm tìm được cho bản thân một công việc yêu thích nhé!

    Còn các bạn ơi, nếu có khó khăn trên con đường học tiếng Anh, đừng ngại inbox cho chúng mình nhé. Chúng mình luôn ở đây đợi các bạn!

  • heathers 在 散步路徑 Facebook 的最佳貼文

    2020-08-20 09:23:34
    有 53 人按讚

    【活動警報】

    「等你到我這年紀,就知道了。」
    (年紀越大的人越容易說出這句,千萬注意)

    知道是知道了,好比說品味也是這樣提煉出來的。但光是知道自己喜歡什麼,並不代表也「了解」那些自己不喜歡的。有時候甚至是不願意承認那些自己「不喜歡的」,好比電影。

    自從雪哥在「一個人的電影夜」出現的那天,我遲疑了。他代表著過去我拒絕與害怕(喜歡的反向)的電影。和他看一場電影,就是打破我這兩年的活動裡所定義出的品味。和他看一場電影,就是與被我拋棄了的生活更靠近一些。「那會使我完整」,這樣的想法比看商業爽片還要嚴重,當我會主動想瞭解真實。

    我想,我是中了一個雪哥癮。

    好,說這麼多我只是要預告,這週五(8/21)的電影,將是又黃又真實的一部。給要來看電影的你先瞭解一下,你可以選擇來跟雪哥一起面對或是去樹下捲一杯「香格濁水溪」,笑。

    以下附上近期播過的片單,有遺漏請幫我補上:

    THX 1138 (五百年後) (1971)
    Heathers (希德姊妹幫) (1988)
    Millennium Actress (千年女優) (2000)
    El laberinto del fauno (羊男的迷宮) (2006)
    Crazy (愛瘋狂) (2005)
    Cafe de flore (花神咖啡館) (2011)
    Filth (汙垢) (2013)
    Demolition (崩壞人生) (2015)
    Thanatos, Drunk (醉.生夢死) (2015)
    Youth (年輕氣盛) (2015)
    ShinGojira (新哥吉拉) (2016)

    /

    營業時間更動如下:

    散步路徑 霜淇淋|咖啡
    週一至週日 1200 - 2130
    散步路徑 雪花冰
    週一至週日 1400 - 2130
    *若遇 「初一 十五 初二 十六」 霜淇淋店早上九點就有咖啡陪你一起擁抱土地公*

  • heathers 在 張子丰Frederick Cheung Facebook 的精選貼文

    2020-04-04 06:06:24
    有 16 人按讚

    艾德格萊特的「防疫 100 部喜劇」電影名單
    1 《安全至下!》(Safety Last!)
    2 《待客之道》(Our Hospitality)
    3 《淘金熱》(The Gold Rush)
    4 《大馬戲團》(The Circus)
    5 《船長二世》(Steamboat Bill Jr.)
    6 《攝影師》(The Cameraman)
    7 《城市之光》(City Lights)
    8 《Monkey Business》
    9 《The Music Box》
    10 《鴨羹》(Duck Soup)
    11 《Sons of the Desert》
    12 《The Thin Man》
    13 《A Night at the Opera》
    14 《面目全非》(The Awful Truth)
    15 《育嬰奇譚》(Bringing Up Baby)
    16 《The Bank Dick》
    17 《蘇利文遊記》(Sullivan’s Travels)
    18 《Road to Morocco》
    19 《Jour de Fête》
    20 《慈悲心腸》(Kind Hearts and Coronets)
    21 《胡洛先生的假期》(Monsieur Hulot’s Holiday)
    22 《賊博士》(The Ladykillers)
    23 《The Court Jester》
    24 《我的舅舅》(Mon Oncle)
    25 《熱情如火》(Some Like It Hot)
    26 《A Bucket of Blood》
    27 《公寓春光》(The Apartment)
    28 《奇愛博士》(Dr. Strangelove or: How I Learned to Stop Worrying and Love the Bomb Dr. Strangelove or: How I Learned to Stop Worrying and Love the Bomb)
    29 《A Shot in the Dark》
    30 《製片人》(The Producers)
    31 《消防員舞會》(The Firemen’s Ball)
    32 《畢業生》(The Graduate)
    33 《傻瓜入獄記》(Take the Money and Run)
    34 《兩對鴛鴦》(Bob & Carol & Ted & Alice)
    35 《Where’s Poppa?》
    36 《A New Leaf》
    37 《香蕉》(Bananas)
    38 《哈洛與茂德》(Harold and Maude)
    39 《愛的大追蹤》(What’s Up, Doc?)
    40 《呆頭鵝》(Play It Again, Sam)
    41 《七日之癢》(The Heartbreak Kid),1972年版
    42 《傻瓜大鬧科學城》(Sleeper)
    43 《閃亮的馬鞍》(Blazing Saddles)
    44 《新科學怪人》(Young Frankenstein)
    45 《聖杯傳奇》(Monty Python and the Holy Grail)
    46 《Nuts in May》
    47 《安妮霍爾》(Annie Hall)
    48 《動物屋》(Animal House)
    49 《萬世魔星》(Life of Brian)
    50 《大笨蛋》(The Jerk)
    51 《無為而治》(Being There)
    52 《福祿雙霸天》(The Blues Brothers)
    53 《空前絕後滿天飛》(Airplane!)
    54 《格雷戈里的女友》(Gregory’s Girl)
    55 《窈窕淑男》(Tootsie)
    56 《你整我,我整你》(Trading Places)
    57 《妙醫生與騷娘》(The Man with Two Brains)
    58 《保送入學》(Risky Business)
    59 《搖滾萬萬歲》(This Is Spinal Tap)
    60 《笑破鐵幕》(Top Secret!)
    61 《人生冒險記》(Pee-Wee’s Big Adventure)
    62 《蹺課天才》(Ferris Bueller’s Day Off)
    63 《撫養亞歷桑納》(Raising Arizona)
    64 《死靈嚇破膽2:鬼玩人》(Evil Dead II)
    65 《我與長指甲》(Withnail & I)
    66 《一路順瘋》(Planes, Trains & Automobiles)
    67 《陰間大法師》(Beetlejuice)
    68 《希德姐妹幫》(Heathers)
    69 《The Naked Gun: From the Files of Police Squad!》
    70 《L.A. Story》
    71 《黑店狂想曲》(Delicatessen)
    72 《今天暫時停止》(Groundhog Day)
    73 《天使樂翻天》(Citizen Ruth)
    74 《脫線沖天炮》(Bottle Rocket)
    75 《NG一籮筐》(Waiting for Guffman)
    76 《都是愛情惹的禍》(Rushmore)
    77 《風流教師霹靂妹》(Election)
    78 《南方公園電影版》(South Park : Bigger Longer & Uncut)
    79 《變腦》(Being John Malkovich)
    80 《人狗對對碰》(Best In Show)
    81 《二樓傳來的歌聲》(Songs from the Second Floor)
    82 《少林足球》(Shaolin Soccer)
    83 《搖滾教室》(School of Rock)
    84 《Windy City Heat》
    85 《功夫》(Kung Fu Hustle)
    86 《拿破崙炸藥》(Napoleon Dynamite)
    87 《銀幕大角頭》(Anchorman: The Legend Of Ron Burgundy)
    88 《美國賤隊:世界警察》(Team America:World Police)
    89 《尋找新方向》(Sideways)
    90 《蠢蛋進化論》(Idiocracy)
    91 《啊!人生》(You, the Living)
    92 《男孩我最壞》(Superbad)
    93 《Le Donk & Scor-zay-zee》
    94 《旅程》(The Trip)
    95 《吸血鬼家庭屍篇》(What We Do in the Shadows)
    96 《歡迎來到布達佩斯大飯店》(The Grand Budapest Hotel)
    97 《They Came Together》
    98 《紐約新鮮人》(Mistress America)
    99 《流行巨星:永不停歇》(Popstar: Never Stop Never Stopping)
    100 《一屍到底》(One Cut of the Dead)

    https://news.agentm.tw/102046/%e8%89%be%e5%be%b7%e6%a0%bc%e8%90%8a%e7%89%b9-%e9%98%b2%e7%96%ab-100%e9%83%a8-%e5%96%9c%e5%8a%87-%e9%9b%bb%e5%bd%b1-%e5%90%8d%e5%96%ae/2/

你可能也想看看

搜尋相關網站