[爆卦]Consumerism是什麼?優點缺點精華區懶人包

雖然這篇Consumerism鄉民發文沒有被收入到精華區:在Consumerism這個話題中,我們另外找到其它相關的精選爆讚文章

在 consumerism產品中有91篇Facebook貼文,粉絲數超過0的網紅,也在其Facebook貼文中提到, “TIMELESS” – GIÁ TRỊ BỀN VỮNG THEO THỜI GIAN. Bạn có để ý – có những món đồ/sản phẩm thì trang lúc nào cũng hiện diện trong tủ đồ của tất cả mọi ngườ...

 同時也有28部Youtube影片,追蹤數超過69萬的網紅台客劇場 TKstory,也在其Youtube影片中提到,#斷食 #生酮飲食 #糖尿病 本影片內容為與家醫科李思賢醫師討論分享,若想嘗試斷食,請先詢問醫療與營養專業人士。 李醫師粉專: https://www.facebook.com/dr.neillee/ ------------------------------ 本集贊助:【聯邦銀行 綠卡】 ...

  • consumerism 在 Facebook 的最讚貼文

    2021-09-10 00:25:39
    有 772 人按讚

    “TIMELESS” – GIÁ TRỊ BỀN VỮNG THEO THỜI GIAN.

    Bạn có để ý – có những món đồ/sản phẩm thì trang lúc nào cũng hiện diện trong tủ đồ của tất cả mọi người. Không một thì hai – không hai thì ba – bạn sẽ “đụng hàng” với người khác bởi những món đồ đó - Không phải là người ta chung “ý tưởng” với bạn, cũng chẳng phải là ai sẽ bắt chước ai. Mà chỉ đơn giản, những sản phẩm đó – là những “Timeless item”. Những món đồ đi liền theo năm tháng, dù có trải qua bao mọi thăng trầm, chuyển biến, xu hướng của toàn cầu – thì tính ứng dụng của những timeless items vẫn được phát huy một cách khéo léo.

    Đó là gì?

    Đó là đôi giày Converse Chuck Taylor – là chiếc quần jeans Levis 502 – là chiếc denim jacket hay quần trouser ống suông bằng vải…

    Timeless: đây là một cụm từ thể hiện nền tảng thời gian trong thời trang – đại diện cho các thiết kế iconic và phổ biến nhất trong lịch sử. Nhưng làm sao để trở thành 1 timeless item? Khi nói đến thời trang – bên cạnh những item mới ra, mang mác xu hướng và #mainstream, hay Gen Z thường yêu thích đặt cái tên thân thương là #Các sản phẩm trendy.

    Nhưng đối với những người, trải qua khoảng những khoảng thời gian khác nhau của thời trang – đặc biệt là trong cái giai đoạn Trước – trong và sau khi “Streetwear đại náo thiên cung giới”. Chúng ta đã đọc – đã nhìn – đã xem và đã sở hữu bao nhiêu thứ gọi là “Xu hướng”, chạy theo nó – mua nó rồi lại trở về những thứ đơn giản nhất và mặc nhiều nhất chưa (Cảm giác này chắc nhiều bạn hiểu). Rồi chúng ta lại nhắc về những sản phẩm cổ điển/retro hay vintage, những thứ vượt thời gian (Timeless) và thiết yếu. Có nghĩa là đối với những người yêu thời trang hoặc đơn giản hơn là mục đích ăn mặc hàng ngày, luôn luôn xuất hiện những món đồ phải có trong tủ đồ của họ.
    Bởi vì sao, khi “Kinh trải” những items mới mẻ kia – trải nghiệm được các xu hướng mới, tốt có xấu có, người ta lại trở về với sự “Đơn giản”- với “Ứng dụng” và “Thoải mái”. Điều này khá là bình thường, vì những “Timeless item” phù hợp với tất cả mọi người, một sự thoải mái trong thời trang – an toàn và tất nhiên vòng đời không quá khắc nghiệt như #Trendy items. Điều này đã được minh chứng trong mấy thế kỷ - bạn có thể không hợp thời – nhưng bạn không hề lỗi mốt. Có lẽ đây là 1 sự đầu tư tốt khi một món đồ bạn mua có thể sử dụng trong 1 thời gian dài. Điều này đã được minh chứng khi vào trong 02 năm gần đây, xu hướng retro/vintage trở lại cùng dịch bệnh diễn biến căng thẳng. Từ “Fast fashion” thì Gen Z hiện tại “Sống chậm” hơn, “Trải nghiệm” hơn trong ngành thời trang và có thể sẽ càng phát triển hơn trong tương lai. Có thể lấy số liệu thống kê của các trang báo thời trang hàng đầu khi những bản báo cáo về thị trường “Mua đi – bán lại đồ đã qua sử dụng” tăng đột biến và dự tính tới năm 2022 sẽ mang tới một nguồn thu khổng lồ.

    Nói về tính ứng dụng của những món đồ
    “Timeless”

    Ví dụ như

    Có 1 thời bạn bỏ 10 triệu để mua một đôi Adidas Yeezy hay 1 đôi Chunky kiểu Balenciage Triple S hoặc đôi giày quốc dân Fila Disruptors 2/MLB – bạn cảm thấy ngon, cảm thấy mình thật theo trend, theo xu hướng – nhưng tính ứng dụng khá thấp . Trong khi các đôi yeezy sẽ phù hợp với các kiểu mix n match urban streetwear hay sporty hoăc Triple S mang cho bạn cảm giác High-fashion. Và bạn sẽ chỉ dám đi đôi 10tr cho những lần đi chơi – hoặc đi ra ngoài đường chọ mục đích thể hiện bản thân. Nhưng với khoảng 3tr đổ lại, với 1 đôi Converse 1970s thì bạn làm cái gì cũng được – đi học – đi làm – đi chơi – đi phượt – đi blah blah. Đó chính là lí do tại sao Converse lại trở thành 1 trong những “Timeless item” – mình nghĩ chắc luôn luôn là như vậy khi mà Yeezy/ Triple S có thể bị lãng quên ở 1 thì nào đó (Thực ra thì đang xảy ra rồi) nhưng Converse thì không (hẳn Nike cũng nghĩ tới điều này khi mua nó, một nguồn doanh thu ổn định mà chẳng phải đầu tư quá nhiều vào việc nâng cấp và nghiên cứu).
    Một minh chứng nữa rằng - ở thời kì Hypebeast + Sneakerhead tràn lan, những đôi giày chục triệu xổ ra trên Internet đánh thức tính consumerism điên đảo của Gen Z – thì hẳn rằng những bạn đó cũng sở hữu trong mình 1 đôi Converse. Đó là sức kinh khủng của “Timeless Item”. Nó “không thể bị chối từ” – và ngụp lặn 1 cách rất thần kì – đợi thời gian trở lại. Và quả nhiên 2018-2019 là 1 sự trở lại hoành tráng từ Converse với cú hit cực mạnh từ collab với Tyler, The Creator và J.W. Anderson, Feng Chen Wang, Ambush…

    Vậy “Timeless” có mâu thuẫn với sự tư do của thời trang?

    Đúng – khi nói về thời trang – chúng ta sẽ nhắc liền tới xu hướng, thay đổi, cập nhật thì các khái niệm “Vô thời gian” này nó lại chẳng quá bất hợp lí đi chứ. Nhưng thực tế đã chứng minh – cái “Timeless” này nó lại đứng vững trong ngành công nghiệp thời trang, làm thành 1 nền tảng và mục đích để cho các xu hướng bám vào và biến chuyển quanh nó. Vì mục đích cuối cùng, ai cũng muốn mình tạo ra 1 “Timeless Item” như Coco Chanel làm ra chiếc handbag iconic 2.55, Dior có saddle bag..

    Và tất nhiên, “Timeless items” không chỉ đại diện cho giới thời trang, đó là tiếng nói của công chúng, của khách hàng, của những gì mà nền công nghiệp thời trang phục vụ và sống còn. Người ta có thể thích cái mới, điên đầu vì xu hướng – nhưng nền tảng căn bảncủa khách hàng trong những trường hợp đặc biệt, những “timeless items” (Như mình đã giải thích) vẫn thỏa mãn được các yếu tố khách hàng cần (Thời trang, Background History và Không bị lỗi mốt).

    Fashion là 1 vòng tròn huyền diệu – sự trở lại của những Timeless Item trong những năm gần đây (Các bạn có thể theo dõi thông qua các hình ảnh outfit mà những người thích thời trang post lên social) đã thể hiện rằng điều đó lại càng đúng. Sự ứng dụng các đôi Converse 1970 cũng như các quần cạp yếm jeans, những chiếc leather belt + bag và phong trào Secondhand/Used item – đã thể hiện khả năng vượt thời gian tuyệt vời của “Timeless Item”.

    Ủng hộ cho Bi tại:
    Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
    Banking account: Vietinbank
    STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
    momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle

  • consumerism 在 Facebook 的精選貼文

    2021-09-03 00:59:20
    有 810 人按讚

    Suy nghĩ: “Tôi sẽ không bao giờ mặc món đồ này nữa – vì nó đã xuất hiện trên Facebook, Instagram rồi”và tâm lý sử dụng Thời trang bền vững.

    Có lẽ trường hợp này khá phổ biến hiện nay – khi mà hình ảnh trên mạng xã hội được dùng làm thước đo để đánh giá một con người, các nam thanh nữ tú xây dựng profile của mình trên các nền tảng mạng xã hội. Như mình đã nói, thứ thể hiện rõ nhất và được quan tâm nhất đó chính là gì? Là “Vẻ bề ngoài” – bao gồm “Khuôn mặt” – “Thời trang”. Đó là khi bạn mặc cái gì hịn hịn hay phong cách thay đổi liên tục, nghĩa là bạn là một người “Fancy”, một người “Đẹp đẽ” trong mắt người khác.

    Và đó sẽ dẫn tới nguyên nhân của việc có những câu hỏi “Nên hay không có một phong cách hay thay đổi nhiều phong cách mới là thời trang?” “Em cảm thấy quần áo của em thật buồn tẻ”..
    Quay trở lại thói quen sử dụng thời trang - Mỗi outfit của họ thường chỉ xuất hiện 1 lần trên IG, FB và sẽ không xuất hiện trên đó bao giờ một lần nào nữa, không nói chuyện tới liên quan tới các công việc như Influecers – K.O.Ls – Seeders. Bài viết đang nói đến các chủ nghĩa cá nhân nhiều hơn. “Consumerism”, thói quen mua hàng nhiều qua mức cần thiết của xã hội hiện nay, đặc biệt là gen Z – khiến tủ đồ của mọi người đang trở nên “over” và “thừa thãi” để trở thành một miếng bánh béo bở cho fast fashion và các hãng thời trang ăn liền.

    Mình cũng đã trải qua giai đoạn này rồi . Đã có lúc mình từng là 1 con chiên ngoan đạo của “Hypebeast”, là kẻ phục tùng tuyệt đối của “Xu hướng”. Tiêu biểu khi mua 1 chiếc áo Bape, 1 chiếc tee Supreme hay vớ của Vetements, tần suất xuất hiện của các items đó trên IG của mình thời điểm đó chắc chỉ đếm được 1 -2 lần. Tâm lí lúc đó sẽ là như thế này :

    “Người ta theo dõi mình vì mình có những sản phẩm mới nhất, độc nhất và tính trên cộng đồng chắc chỉ 1 -2 cái. Nếu mình cứ mặc đi mặc lại hoài, người ta lại kêu mình lỗi thời lại bỏ mẹ”.

    “Ui zời, mình là Trí Minh Lê nhó. Mà đã là Trí Minh Lê thì ai lại đời đi mặc đồ cũ, đồ kia quá 3 lần. Thế sao gọi nà Trí Minh Nê.”

    Cũng giống như bao người khác, tuổi trẻ “Hypebeast” rởm của mình bồng bột – điều này khiến vòng đời của một sản phẩm trong tủ đồ không bao giờ cao và tất nhiên, mình không thể trải nghiệm đủ được những cái hay của sản phẩm đó. Tuy nhiên, khi tìm hiêu và cảm thấy nó vượt qua nhu cầu thực sự của mình, những chiếc áo graphic đơn giản chỉ mang trên mình thương hiệu “Hyped” đã không thể thỏa mãn được sự tò mò của mình. Mình đã cảm thấy việc này thật “buồn tẻ” và còn nhiều thứ khác để tìm hiểu hơn nữa.
    Đầu tiên – mình nhắm tới chất lượng và không phải là số lượng.

    Mình dần dần xa rời các hãng thời trang ăn liền như H&M và Zara, các brands bị hyped quá đáng như ASSC, BAPE (Not Nigo) và các sản phẩm overrated và too much popular của Supreme. Mình cảm thấy rằng $200 cho 1 chiếc tee bình thường là không hiệu quả - với số tiền đó, mình bắt đầu tìm hiểu những hãng ít người biết hơn, nhưng chất liệu vượt trội và cao hơn rất nhiều. Nhiều thương hiệu đến từ Nhật Bản, Canada như WTAPS, Norse Project hay DeluxeJP.. đều không phải là những thương hiệu quá nổi tiếng – nhưng mình cảm nhận được vải – chất liệu và kĩ thuật may của họ đều rất tỉ mỉ và mình thực sự enjoy sản phẩm đó và mặc trong thời gian dài mà không vấn đề này.

    Bên cạnh đó, “Saving for the Best” nghĩa là “Dành tiền cho thứ tốt nhất”. Cái quan niệm “Đắt xắt ra miếng” “Đồ thiết kế càng chuyên nghiệp thì giá trị không hề rẻ”. Cho nên việc giảm bớt thói quen mua sắm vô độ để dành một khoản tiền lớn hơn cho các sản phẩm chất lượng hơn và “Không thể bị lỗi thời ít nhất trong 2 -3 mùa”. Hoặc nếu nói trắng ra là nếu mình biết cách phối đồ và am hiểu về nó thì nó sẽ luôn có một giá trị nhất định trong tủ đồ của mình.
    Để làm được điều đó tất nhiên không phải khơi khơi mà bạ cái gì mua đó được. Mình đã biết rằng mình đã thích điều gì và thương hiệu nào phù hợp với mình. Cho nên quyết định mua hàng cũng phải đắn đo rất nhiều. Nhiều khi tiết kiệm được bao nhiêu lại có việc sử dụng khác nên số quần áo mình sở hữu cứ ít đi dần. Nhưng thứ nào mình đã có, chắc chắn là bền và sử dụng được trong khoảng thời gian dài.

    Có một logic là : Các hãng thời trang ăn liền hoặc fast-fashion, họ sẽ phải sản xuất đồ nhanh nhất và nhiều nhất trong thời gian có thể để thỏa mãn được những con chiên ngoan đạo như mình nên sự chăm chút về design, chất liệu vải sẽ bị bỏ qua hoặc xem nhẹ để xúc đẩy quá trình asap. Đó là 1 cách, cách thứ hai là về chất lượng thiết kế - chất xám mà các fashion designer nghĩ ra không thể nào ra nhanh được. Quá trình xây dựng, design, chọn chất liệu..etc đòi hỏi một khoảng thời gian khá dài nên nhiều hãng fast -fashion rút gọn bằng các cách khác nhau. 1 là “Thó ý tưởng từ các thương hiệu lớn”, 2 là “Làm những món đồ basic”. Tuy nhiên, basic thì lại không đảm bảo được tính thời trang cho nên “Lấy cảm hứng từ các thương hiệu nổi tiếng và bán với giá tốt” là 1 phương án khả thi nhất.

    Các hãng ít nổi tiếng hơn, họ cách các season của họ trong 1 khoảng thời gian dài vừa đủ để có thể nghiên cứu và ứng dụng những mẫu vải và công nghệ mới nhất. Và mình đảm bảo – số tiền mà bạn bỏ ra vì chất lượng có thể cao hơn chút đỉnh nhưng rẻ hơn giá resellers đưa ra, và món đồ cực kì bền, theo bạn cả 1 thời gian dài mà không hề hấn gì.

    Mindset

    Bạn – như mình – phải thay đổi mindset “Mặc đồ cũ thì xấu hổ”. Có nghĩa là bạn phải tự nhận ra mình ăn mặc vì thời trang của riêng mình hay vì 1 cộng đồng hay cá nhân khen chê nào khác, thứ thời trang bạn đang theo đuổi là gì? Là vì sở thích hay vì số đông. Nếu vì số đông thì bạn không cần đọc nữa đâu.
    Còn nếu không, chúng ta phải vứt bỏ đi sự xấu hổ “vô cmn lý” đó để “đúc kết” được gu của mình. Thiên hạ chê cười? kệ mẹ, họ có cho mình cái gì thực tế không. Bạn bè dè bỉu? thôi đ**, bỏ bạn đi là vừa. Bạn mặc là tiền của bạn (hay tiền của gia đình bạn) họ có quyền quyết định chăng. Mặc lại một item đã xuất hiện trước đó không phải là bạn lỗi thời mà là bạn thể hiện một sự sáng tạo và khả năng mix and match đồ vô cùng cực của mình. Nếu là một người thực sự thích thời trang, người ta nhìn bạn – sẽ nể bạn hơn vì chỉ với 1 -2 items nhưng mỗi hình ảnh bạn post lên social là hoàn tới mới, chứng tỏ bạn phải có một lượng kiến thức và am hiểu cơ thể mình mới có thể làm được điều như vậy.

    Và tất nhiên, việc bạn hạn chế mua đồ vô tội vạ vì 1 lí do vớ vẩn như trên thì sẽ đến 1 lúc bạn nhận ra mình có nhiều thứ để làm hơn là chỉ đi mua đồ hàng ngày.

    Đừng sợ hãi vì thiên hạ, quan trọng là cho bạn.

    Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
    Banking account: Vietinbank
    STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
    momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle

  • consumerism 在 Facebook 的最佳解答

    2021-08-26 19:37:17
    有 467 人按讚

    我很喜歡喝汽泡水, SodaStream Taiwan舒達氣泡水機 自打氣泡水,可以讓喝水更有趣,還能減塑。
    現在還多加了一個好處,為瀕危動物盡一份心力,「愛台灣動物瓶」將回饋5%給台北市立動物園。
    本次使用機型為 #Source氣泡水機
    → → http://101tgc.com/611b2735
    #愛台灣動物水瓶 #減塑行動 #曲家瑞

    ➡請「加入」台客劇場會員,支持我們創作並記錄更多值得被看見的人事物💪
    https://www.youtube.com/channel/UCghPiQIi_uyjF1YHKj-FhGw/join

    台客帶你一起體驗! Carpe the hell out of this Diem!!!
    人生的每一天都是實驗,不管成功失敗,對或錯,總是想帶來美好的改變...
    Enlightening points of view about culture, consumerism, social issues and well-being. We are proud to be Taiwanese.