[爆卦]syllables in poetry definition是什麼?優點缺點精華區懶人包

雖然這篇syllables in poetry definition鄉民發文沒有被收入到精華區:在syllables in poetry definition這個話題中,我們另外找到其它相關的精選爆讚文章

在 syllables產品中有37篇Facebook貼文,粉絲數超過0的網紅,也在其Facebook貼文中提到, 6 bí kíp LUYỆN PHÁT ÂM TIẾNG ANH cho người mới bắt đầu Câu hỏi này mình nhận được nhiều lắm luôn. Trong post này, mình sẽ cố gắng đúc rút và tổng hợp...

 同時也有8部Youtube影片,追蹤數超過8萬的網紅與芬尼學英語 Finnie's Language Arts,也在其Youtube影片中提到,0:00 Intro 0:56 1. Avoid using the schwa /ə/ sound 1:43 2. No linking 2:10 3. Replace "th" with "f" 2:30 4. Replace "z" with "s" 2:56 5. No contra...

syllables 在 Skot Suyama Instagram 的最讚貼文

2021-07-11 08:59:49

The birth of ‘Fall in Love’ with @99sophiechen and @vickychenmusic First of all, thanks to @turntable_kknow and their live-streaming competition tha...

  • syllables 在 Facebook 的最佳解答

    2021-05-24 23:02:36
    有 19,627 人按讚

    6 bí kíp LUYỆN PHÁT ÂM TIẾNG ANH cho người mới bắt đầu

    Câu hỏi này mình nhận được nhiều lắm luôn. Trong post này, mình sẽ cố gắng đúc rút và tổng hợp những cách chi tiết, mong các bạn thấy có ích phần nào nha. Let's get started.

    🛑 1, Học và sử dụng IPA

    IPA là gì? IPA (viết tắt của International Phonetic Alphabet) là hệ thống các ký hiệu ngữ âm được các nhà ngôn ngữ học tạo ra và sử dụng nhằm thể hiện các âm tiết trong mọi ngôn ngữ một cách chuẩn xác và riêng biệt. Với Tiếng Anh, ngôn ngữ này có 26 chữ mà có tận 44 âm khác nhau. Ví dụ như cùng một chữ “c", mà sao “cook" và “nice" lại có cách đọc khác nhau? Ui chà, quá ư là mệt. Vì thế, khi học và nắm vững IPA, chúng mình sẽ biết cách phát âm từ chuẩn xác.

    Lúc đầu, nhiều bạn có thể thấy khá rối và khó nhớ. Bí kíp của mình là bên cạnh học, thì phải tra từ điển thật nhiều, nhìn IPA bên cạnh nhiều riết rồi quen à. Các bạn có thể dành 1-3 buổi để xem/đọc những tài liệu về IPA sau, mình thấy khá hấp dẫn, dễ hiểu này:

    -- Video Youtube:
    + mmmEnglish: https://www.youtube.com/watch?v=n4NVPg2kHv4
    + Crown Academy of English: https://www.youtube.com/watch?v=o8KppNXfx2k
    https://www.youtube.com/watch?v=JwTDPu2TE6k (cái này thì chỉ đọc tất cả âm và kèm theo 1 ví dụ đi kèm cho mỗi âm, bạn có thể xem cái này để hình dung nha)

    Bài viết “Quy tắc và cách phát âm chuẩn không tì vết": https://vn.elsaspeak.com/phat-am-tieng-anh-chuan-nhu-ban-xu/

    Bài viết “Phonetic Alphabet - Examples of sounds", có đưa ra một số âm hay dùng trong giao tiếp hàng ngày, kèm ví dụ nha:
    https://www.londonschool.com/blog/phonetic-alphabet/#:~:text=The%20International%20Phonetic%20Alphabet%20

    Trang này rất hay này “Sound of English by Sharon Widmeyer and Holly Gray": https://www.soundsofenglish.org/headhate

    🛑 2. Tra từ điển

    Đi kèm với học IPA, thì mình cũng nên tra từ điển thường xuyên để quen dần và học nhanh hơn nha. Mình ngày trước thì không học IPA mấy vì thấy hơi khó hiểu. Nên năm cấp 1, cấp 2, mình chỉ tra từ điển giấy và hỏi thầy cô. Năm cấp 3, mới dùng ipad, máy tính nhiều thì mới nghe được cách phát âm từ các từ điển online, các video nước ngoài chuẩn chính. Thành ra, đến bây giờ, mình phát âm nhiều từ vẫn sai tùm lum, các bạn rút kinh nghiệm từ mình nha: Học IPA, chăm tra từ điển online để nghe họ phát âm, siêng nghe/xem video nước ngoài.

    - Các từ điển mình hay sử dụng:

    + Merriam - Webster Dictionary: America's most trusted online dictionary for English word definitions, meanings, and pronunciation.
    Website | iOS | Android

    + Longman English Dictionary - the leading dictionary for learners of English of all levels: definitions, idioms, examples and more.
    Website | iOS | Android

    + Google Translate: tìm “How to pronounce {insert từ} “ thì sẽ có cả phần minh hoạ miệng lúc nói từ đó bên cạnh audio phát âm nữa. Mình cũng hay dùng GG translate để học nói cả đoạn văn dài. (Bạn có thể dùng gương để xem miệng và lưỡi mình đã có vẻ “đúng" khi nói theo họ chưa nhá)

    Còn nhiều từ điển lắm, các bạn dùng cái nào hay thì comment thêm để học lẫn nhau hén.

    🛑 3. Phân bổ ra nhiều âm tiết

    Ví dụ: từ “analysis"

    Bạn vào trang: https://www.howmanysyllables.com/words/analysis, thì sẽ cho ra kết quả như thế này:

    How many syllables in analysis? 4 syllables
    Divide analysis into syllables: a-nal-y-sis
    Stressed syllable in analysis: a-nal-y-sis
    How to pronounce analysis: uh-nal-uh-sis
    How to say analysis: audio

    Đỉnh của chóp hem. Nhìn cũng dễ hiểu ha 🥰

    🛑 4. Nhớ nhấn trọng âm

    Về nguyên tắc trọng âm, thì mình thú thật là mình hông nhớ. Mình nghe và nói nhiều, riết thành quen á, rồi sẽ có lúc đọc một từ thấy sai sai, thì tra từ điển liền hoặc hỏi các anh chị bản ngữ sửa giùm. Luyện tập nói nhiều sẽ tạo cho mình một phản xạ rất tốt như vậy.

    Mới đây, mình đi dẫn một chương trình, và mình nói từ “cartoon character". Ôi lúc nói xong đã thấy sai sai rồi, mà không có cơ hội quay lại lần nữa mà sửa. Mình nói “chaRACter" - trọng âm thứ 2, thay vì “CHAracter" - trọng âm 1 mới đúng. Những người bản xứ và sử dụng Tiếng Anh vẫn hiểu mình nói gì, tuy nhiên đó là nhờ việc mình nói sai trọng âm một từ, chứ nhiều từ sai trọng âm trong câu thì nghe thành ngôn ngữ khác mất. Các bạn lưu ý điều này nha.

    🛑 5. Thu âm lại

    Nghe và thu âm lại là một cách học nhiều người khuyên rùi. Với những bạn mới bắt đầu, thì việc học phát âm đúng từ đầu quan trọng hơn cả, tránh để sai về lâu về dài, khi sửa lại sẽ khó hơn.

    Thế nên, mình nghĩ tốt hơn cả, vẫn nên có một người bạn/thầy/,... hỗ trợ sửa giúp mình khi nghe bản thu âm hoặc khi luyện tập nói chuyện cùng nhau. Nếu chưa tìm được, thì các bạn có thể chịu khó:

    - Tra Google Translate cả đoạn bạn vừa nói để nghe chị Google đọc mẫu.
    - Tra từ điển online từng từ mà bạn còn cảm thấy băn khoăn
    - Dùng Elsa Speak để check phát âm của mình được bao nhiêu phần trăm
    - Nghe các bài nói, phim ảnh,.... trên YouTube với cài đặt tốc độ chậm hơn để nói theo. Lúc nghe, bạn sẽ nhận ra vài câu mình từng nói có lỗi như thế nào đó.
    - Thu âm lại từng quá trình cải thiện để xem sự tiến bộ và viết ra sổ những lỗi mình từng mắc.

    Mình nói chịu khó là chịu khó thiệt á, vì mấy việc này cần thời gian, nỗ lực tỉ mỉ lắm, nhưng kết quả sẽ rất okla nên cố lên nhá.

    🛑 6. Hiểu được sự kỳ cục

    Ngày nhỏ, mình học ngoại ngữ, mình hay so sánh “ơ sao âm này giống âm trong tiếng Việt nhỉ, ơ sao trong tiếng Việt không có âm này ha?” Nhưng việc này càng khiến mình kém phát âm hơn. Thế nên, mình cứ mạnh dạn phát âm, dù trong suy nghĩ của mình cách phát âm hơi kỳ cục, nhưng như vậy mình mới luyện tập đúng từ đầu được. Nếu bạn thực sự gặp khó khăn với một âm nào đó cụ thể, hãy viết nó ra cùng với các âm vị tương tự nhưng phát âm khác, đọc đi đọc lại chúng nhiều lần. Điều này sẽ giúp bạn nhận ra sắc thái và nắm vững những khác biệt nhỏ đó nhaaaa.

    “Pronunciation is about so much more than accents.” Cố lên các bạn nhá. Hy vong bài viết giúp ích được phần nào đó các bạn nhớ 😍❤️

  • syllables 在 葉朗程 Facebook 的最佳解答

    2021-05-21 08:31:13
    有 2,888 人按讚

    見這個大客之前,每次都精神緊張,一緊張就看甚麼都不順眼,尤其是她這個手袋。

    「馬小姐,」我站在公司的升降機前面說,「講過幾多次呀,同我出去就唔好用呢啲袋吖嘛,講極都係咁。」

    「葉生,」她不耐煩,「其實有咩問題?呢個袋好 common 喳嘛。」

    你看你看,現在的年輕人對老闆就是如此無禮,但不得不承認,這個愛馬仕 Birkin 在香港地真的是蠻 common 的。

    上流分兩種。

    第一種,就是「一看就知道你是誰」那種,兩個字講晒就係名人。

    第二種,就是「很想被人一看便知道是誰」那種,三個字要五個 syllables 先講得晒——「名人 wanna-be」。

    無論是名人還是名人 wanna-be,愛馬仕 Birkin 都是她們的必需品。

    名人需要,因為她們擔心別人的眼光——喂,嗰個名人嚟㗎喎,唔係孭個 Gucci 咁另類吖;名人 wanna-be 需要,因為她們渴望別人的眼光——咦,Birkin 嚟㗎喎,應該有啲料到嘅。

    不過無論是否 common,我就是不喜歡她拿這個手袋。

    「姐姐,唔係 common 唔 common 嘅問題,」

    升降機內只有我和她,「我老細又係攞住呢個袋,我老細個老細又係攞住呢個袋,咁你都唔覺得有問題?」

    「都唔同色,」她抗辯。

    「梗係唔同色啦,你嗰個係鱷魚皮吖嘛,你攞住呢個袋同我見客,我變咗好似你條𡃁咁呀,你明唔明?」

    果然。

    「呢位係?」郭太微笑。

    「佢係 Samantha,我 assistant。」

    「嘩,咁靚女嘅,坐坐坐,飲杯茶先,唔好客氣。」

    看到了嗎,攞住個 Birkin,老細都未有得坐,佢已經有得飲茶。

    一個小時左右,客見完,「陪我去買個包先唔該」。

    「吓?」她的雙眼發光,「你想送包畀人咩?」

    「食落肚嗰啲包呀姐姐,唔係你攞住嗰啲包。」

    剛才見客全程,佢享受,我講嘢,佢食飽飽,我淨係飲過兩啖水。

    「哦,唔緊要,如果你下次想送袋畀人,你同我講,我同你去買。」

    「你意思係 Birkin?」

    「BKC 是但一個都冇問題,」她輕描淡寫,而所謂 BKC,就是愛馬仕傳說中有錢都不會買到的 Birkin、Kelly、Constance。

    「唔係有錢都買唔到㗎咩?」

    「傻啦,你配夠貨,唔好話袋,月亮都買到。不過有啲人個 record 已經好靚,唔使吓吓都要配貨就買到 BKC 囉。」

    她越說得平淡,所發出的光茫就越是耀眼,而她當然就是那些「唔使吓吓都要配貨」的「有啲人」。

    所謂「配貨」,愛馬仕迷一定很清楚,就是當你想買一個8萬元的 Birkin 之前,就必須要買夠一定金額的「其他貨品」。

    背後的理論是,如果你想擁有 BKC 其中一個袋,就必定要「證明」你是一個標準愛馬仕迷。

    夠荒謬吧。

    In the world of luxury,每個人都知道那道不明文的愛馬仕規條:付得起價格,都要先看你有沒有這個資格。

    「咁係咪就咁行入去同佢哋講『唔該我要配貨』?」

    她大笑幾聲,嚇得麵包店內的收銀員精神一震。

    「首先你行入去,求其搵個 SA。」

    「乜嘢係 SA?」

    「Sales assistant,有心配貨就要 mark 定一個 sales assistant,當然有人介紹你就最好。」

    「你有介紹嗎?」

    「你搵 Michelle 啦,好多 VVIP 都係搵佢。」每次聽到 Michelle 這個名字,都覺得是冰火兩極化的神秘感:李嘉欣是 Michelle,盧覓雪又是 Michelle,想不到連 Hermes 中環總店的大姐大都是 Michelle。

    「搵到 Michelle 之後點?」我問,想不到原來有錢買嘢都要上個 course 先。

    「你同佢講,你想買對鞋,又想買件外套,好多嘢都想買,總之除咗 leather goods 同埋西裝,通通都計。」

    「咁要買夠幾多?」

    「睇吓你想買 BKC 邊一個啦,又睇吓你想要咩 size、咩色,配貨比例大概係一比一至一點五比一啦。」

    嘩,即係如果個袋八萬,咪要買多十二萬嘢?
    「咁我買夠嘢,佢就會自動攞個 Birkin 出嚟畀我?」

    「唔係啦,你買夠三四萬嗰陣,就同佢講,你都想搵個 Kelly,要幾多cm,當佢問你想揀乜嘢色,就即係入直路㗎喇。」

    買個袋都要過五關斬六將,人生。

    愛馬仕之所以是愛馬仕,因為他們把「買名牌」這等膚淺的事情,提升到心理遊戲的層次。

    像極了愛情。

    女孩子購買愛馬仕,喜歡愛馬仕,甚至崇拜愛馬仕,都是正常的。但請妳們在購買、喜歡、崇拜的同時,也要學習一個愛馬仕教曉你的簡單道理——waiting makes you want it more。

    根據這個邏輯,waiting makes men want YOU more。

    男人皆有獸性,叫得是「獸」,都嚮往捕獵的快感。要獵,先要等,等完再獵,得到的便是殊不簡單的戰利品。

    聞說愛馬仕的全球第一大客是個香港富豪。

    你看這個富豪身邊,為甚麼不是一個大美人,而是一個鄰家女孩?

    英文差少少未必會明。

    因為。

    大美人給了自己一個 price,而鄰家女孩讓自己變成了一個 prize。

  • syllables 在 電商人妻 Facebook 的最佳貼文

    2020-12-08 17:01:18
    有 29 人按讚

    「 什麼和 Instagram 押韻?」

    國外的 rapper 網站整理了一份押韻字列表,1-4 個音節的都有,這太可愛了 XDDD

你可能也想看看

搜尋相關網站