雖然這篇hoyt defiant bow鄉民發文沒有被收入到精華區:在hoyt defiant bow這個話題中,我們另外找到其它相關的精選爆讚文章
在 hoyt產品中有31篇Facebook貼文,粉絲數超過40萬的網紅報導者 The Reporter,也在其Facebook貼文中提到, #線上活動分享【敬 思想史的傳薪者——余英時紀念論壇】 2021年8月1日,開創中國思想史研究的史學泰斗、中研院院士余英時辭世,享耆壽91歲。余英時畢生高舉鮮明的反共立場、對自由民主的堅持,聲援中國、香港、台灣的民主運動,其著作和言論在中國都被列為禁忌。 斯人已逝,然其思想生命仍在延續。本週末,9...
同時也有18部Youtube影片,追蹤數超過2萬的網紅帕克,也在其Youtube影片中提到,#水果#冷知識#生活 0:00 開頭 4:50 影片贊助者 「註」: 酵素的詳細的反應機制,目前研究所知有限。 科學家也很坦誠地說不清楚。 此外,我們無法解釋,為什麼木瓜本身 含有木瓜酵素(蛋白質分解酶)卻不會咬舌。 有些人狂啃鳳梨芯也不會有事。 這些東西應該都還需要更多的資料解釋 如果各位有更...
「hoyt」的推薦目錄
- 關於hoyt 在 SHI YING | ONLINE HEALTH COACH Instagram 的精選貼文
- 關於hoyt 在 湯智鈞?️ Instagram 的最佳解答
- 關於hoyt 在 Ojets Instagram 的最佳貼文
- 關於hoyt 在 報導者 The Reporter Facebook 的最佳貼文
- 關於hoyt 在 Initium Media 端傳媒 Facebook 的最佳貼文
- 關於hoyt 在 Facebook 的最佳貼文
- 關於hoyt 在 帕克 Youtube 的最讚貼文
- 關於hoyt 在 SBD Taiwan 邱個 Youtube 的最佳解答
- 關於hoyt 在 ほしのこCH Youtube 的精選貼文
hoyt 在 SHI YING | ONLINE HEALTH COACH Instagram 的精選貼文
2021-08-02 03:18:14
I can’t wait to get start my smile treatment with @become_asia ✨ Stay tuned for my journey update 😍 #smiletreatment #invisiblebraces #becomeinvisibl...
hoyt 在 湯智鈞?️ Instagram 的最佳解答
2021-07-26 22:04:43
Thank you HOYT , I love this shirt so much👍. #hoytarchery #hoyttaggedout #bowsofchampions...
-
hoyt 在 帕克 Youtube 的最讚貼文
2021-07-22 20:00:16#水果#冷知識#生活
0:00 開頭
4:50 影片贊助者
「註」:
酵素的詳細的反應機制,目前研究所知有限。
科學家也很坦誠地說不清楚。
此外,我們無法解釋,為什麼木瓜本身
含有木瓜酵素(蛋白質分解酶)卻不會咬舌。
有些人狂啃鳳梨芯也不會有事。
這些東西應該都還需要更多的資料解釋
如果各位有更詳細的資料
都很歡迎提供給我們
這部影片特別感謝:
帕克的贊助會員
呂小冷 熱情贊助
references:
1.症狀表
Knox, S., Lang, D., & Hoyt, A. (2019).
The many flavors of pineapple reactions.
2.酵素適合的溫度與鹽度
Aqueous Two-phase Extraction of Bromelain
from Pineapple Peels and Its Biochemical Properties
3.針晶體無法煮沸破壞
Re-viewing raphides: Issues with the
identification and interpretation of
calcium oxalate crystals in microfossil assemblages
4.奇異果的針晶體
Calcium Oxalate Crystals: The Irritant Factor in Kiwifruit
延伸觀看:
1.人類真的可以用刀擋下子彈嗎?史上最強的武士
https://www.youtube.com/watch?v=KoL4CqvxXAM
2.一首沒有任何聲音的歌?
https://www.youtube.com/watch?v=0QcTRctHdSA
3.圈圈叉叉竟然有必勝走法?
https://www.youtube.com/watch?v=JBSimpaQ5uA
4.為何Pxrnhub每天都有大量影片上傳?當Pxrnhuber其實超好賺?
https://youtu.be/HZZPXpbJkI8
5.煮龍蝦竟然是犯法的唷?
https://youtu.be/vC8NyB9LtEM
6.山寨品牌大全?啃"雞雞"VS菊花味"口渴"可樂
https://youtu.be/sNLmtBtEIlU
帕克IG:
https://www.instagram.com/pocket_pedia -
hoyt 在 SBD Taiwan 邱個 Youtube 的最佳解答
2021-07-20 14:30:01#周青 #越野跑 #長距離耐力運動
本集專訪台灣越野跑一哥,小帥:周青。
他站穩台灣,放眼亞洲,挑戰世界,來跟我們聊聊長距離運動的這面照妖鏡。同時訪問怪獸教練巨人楊嘉憲,討論專項運動的肌力訓練菜單,全季度備賽,還有相關的專項轉化。
總之,無論任何專項,你都需要強壯,你都要變成一名強壯的運動員。
❤️ 追蹤周青的FB: https://www.facebook.com/ChouChing1991
❤️ 追蹤巨人教練: https://www.facebook.com/joshua.yang2
➤ 周青肌力訓練頻率:一週一次/一週兩次,依照賽事調整。
➤ 重量訓練菜單,與提升最大肌力課表基本相同,再對應專項所需,提高『穩定性與抗動』訓練。
➤ 專項運動主戰場就在專項,肌力訓練從來不是把一個運動員改變成不同的選手。
➤ 國際越野馬拉松的主流為100km,亞洲以50km為主。
➤ 中國馬拉松跟越野跑在近年數量已經將近1比1。
➤ 越野馬跑迷路?常常發生?
➤ 什麼垃圾國家選手為了獎金會去拔掉路標?
➤ 周青一開始接觸的是網球,從家庭離家出走的故事。
➤ 家庭的高壓統治?後來如何接觸到越野跑?
➤ 三鐵迪克老爹Team Hoyt的故事推薦:https://youtu.be/ezDx0Ts1pok
➤ 周青最喜歡的越野跑分享:沙漠極地賽事。
➤ 獨自一個人完成挑戰的心理側寫。
➤ 尼泊爾賽事分享 髂脛束症候群 (IT Band syndrome)
➤ 四川越野賽事分享,玩命與冒險?各項賽事的風險,反而越危險越安全
➤ 越野跑 v.s. 馬拉松:心智訓練?安排比賽來當成訓練賽。
➤ 周青目標:全破台灣紀錄!94狂!站穩台灣,放眼亞洲,挑戰世界
➤ 運動員分享:越野跑界傳奇 Kilian Jornet
➤ 一般人的訓練與專項運動員訓練的不同之處:運動員有明確的目標。
➤ 全季度備賽訓練,共軛週期訓練,週期密度,疲勞鋼索,疲勞監控。
➤ 重量肌力訓練 + 跑步:劑量總量管制。訓練不相容性是有劑量前提存在。
➤ 周青:重訓之後+適量的跑步收操。
➤ 周青:背蹲舉兩倍自體重,硬舉兩倍自體重。
➤ 從事各項專項運動之前,先把身體變強壯,變成強壯運動員,再做專項轉換。
➤ 國外選手也是這麼做嗎?大量受傷之後的導向趨勢。
➤ 長距離運動是一面照妖鏡。
➤ 周青IT Band:股四頭過於強壯而代償臀中肌。
➤ 周青的飲食規劃,生酮飲食對於訓練的影響?全素飲食?
➤ 推薦台灣馬拉松賽事:台北馬拉松,萬金石馬拉松。
➤ 長距離撞牆,一開始什麼都想,變成什麼都不想,後來就唸經口號,心智的困難度。
➤ 台灣FKT = Fastest Know Time 已知最速時間,百岳單攻賽事,教育意義。
➤ UTMB法國賽事朝聖。
➤ 以肌力訓練,來完成Outdoor的目的。
小額贊助,請邱個喝杯咖啡~~
https://pay.firstory.me/user/chiougrr
邱個選樂|邱個Podcast片頭片尾曲歌單:🎧🎼
https://youtube.com/playlist?list=PLsxpq5icvbBTIwdHCzlEQcvpaKhApYqIV
成為SBD頻道會員,小額贊助,支持我們製作更多更棒好看的節目❤️
https://www.youtube.com/channel/UCOpNfxhmQt6NVq2AzP3VBEQ/join -
hoyt 在 ほしのこCH Youtube 的精選貼文
2018-03-23 18:00:06提供:京セラ株式会社
■京セラのキッチン用品 詳しくはこちら
【スマートフォン】
https://www.kyocera.co.jp/s/prdct/kitchen/index.html?hoyt
【PC】
https://www.kyocera.co.jp/prdct/kitchen/index.html?hoyt
■ネットでのご購入はこちら
アマゾン https://www.amazon.co.jp/b?node=5363407051
買物市場 http://www.kaimonoichiba.com/
■出演したキッズステーション情報番組「カラフル☆クッキング」はこちら
▼番組視聴
https://youtu.be/qlqDbPCZgFU
▼「カラフル☆クッキング」番組公式サイト
http://www.kids-station.com/program/colorfulcooking/
▼番組からのプレゼント情報
http://www.kids-station.com/tv/present/detail.aspx?topic=6115
ほしのこチャンネルを見てくれてありがとう☆
('3`)/今日の動画は?__
是非、チャンネル登録よろしくお願いします(^人^)‼︎
サブちゃんも開設しました!
https://m.youtube.com/channel/UCEbYfZcs04wkegIphcMPe_A
こちらでは、ゆる〜っく
歌ってみたり、ライブしてみたり、旦那さんが撮影したものを
載せて行こうと思います!
__★Instagram★__
メイン⇨https://www.instagram.com/hoshinoko728/
収納⇨https://www.instagram.com/s_home_728/
料理⇨https://www.instagram.com/hoshicooking/
__★ Twitter ★__
https://twitter.com/hoshinoko_728
___
こちらもよかったら覗いてみてください♪
😇自己紹介😇
https://youtu.be/FcUPBhuEwM4
↓???よくある質問??↓
①カメラや編集ソフトについて
https://youtu.be/UiuQF6Tx4y0
②整形?韓国人?
https://youtu.be/tCNrp0KB9SM
③歯・収入について
https://youtu.be/ys5nMlvuVrY
④脱毛について
https://youtu.be/9PAA0xZixsE
⑤喋り方について
https://youtu.be/Euo34lCo39Q
■所属■
UUUM株式会社
■宛先■
〒106-6137
東京都港区六本木6-10-1 六本木ヒルズ森タワー 37階 ほしのこCH宛
■音楽提供■
Production Music by http://www.epidemicsound.com
__★過去の動画★_
・ただ料理をしている動画
https://youtu.be/zA0-fX2V3Fg
・ツヤツヤベースメイクの作り方
https://youtu.be/BceqI3HRhF0
・モーニングルーティン
https://youtu.be/Gl6yNUX16pM
・新婚旅行
https://youtu.be/XkcrMC1tKio
・冷蔵庫のスッキリ収納
https://youtu.be/5I5KDc74_4E
・コストコで買うべきもの
https://youtu.be/TVuXMPfIRhA
https://youtu.be/KoGNGnQXuns
・GU購入品&コーディネート
https://youtu.be/fuf-OSooODU
hoyt 在 報導者 The Reporter Facebook 的最佳貼文
#線上活動分享【敬 思想史的傳薪者——余英時紀念論壇】
2021年8月1日,開創中國思想史研究的史學泰斗、中研院院士余英時辭世,享耆壽91歲。余英時畢生高舉鮮明的反共立場、對自由民主的堅持,聲援中國、香港、台灣的民主運動,其著作和言論在中國都被列為禁忌。
斯人已逝,然其思想生命仍在延續。本週末,9月4日、5日,曾出版15本余英時著作的 聯經出版,聯合台灣《思想》雜誌、香港《二十一世紀》雜誌,主辦余英時先生線上紀念論壇。
5場講座邀集20位來自史學界、知識界、出版界的與談人,他們都曾與余英時的不同人生時期、不同側面有所交集,並備受啟發。講者之一、曾為六四流亡者的作家蘇曉康,於《報導者》為文追憶其人「富貴不能淫」的氣節,面對從安徽省地縣各級父母官到統戰人員的「誘降」,始終不為所動。https://bit.ly/2WVgAse
歡迎讀者參加線上講座,跨越時空限制與不同世代的思想生命交會,《報導者》也將刊載相關文章。
【#余英時紀念論壇 講座資訊】
全程免費於線上直播│zoom地址:89495533037
https://us02web.zoom.us/j/89495533037
▲ 9月4日
9:00 am - 11:00 am
〔與西方對話,哈佛、耶魯到普林斯頓〕
講者:周質平、孫康宜、田浩(Hoyt C. Tillman)
主持:丘慧芬
1:00 pm - 3:00 pm
〔究天人之際,此身所立的中國〕
講者:陳方正、葛兆光、陳祖為
主持:何曉清
▲ 9月5日
10:00 am - 11:30 am
〔知識人的實踐〕
講者:錢永祥、周保松、蘇曉康
主持:張潔平
2:00 pm - 3:30 pm
〔史學家的耕耘〕
講者:王汎森、陳弱水、彭國翔
主持:涂豐恩
4:00 pm - 6:00 pm
〔寫作者的修養〕
講者:陳致、何俊、廖志峰
主持:林載爵
hoyt 在 Initium Media 端傳媒 Facebook 的最佳貼文
【端傳媒協辦「余英時紀念論壇」線上講座】
2021年9月4日、5日,聯經出版將聯合台灣《思想》雜誌、香港《二十一世紀》雜誌,主辦余英時先生線上紀念論壇:「敬 思想史的傳薪者」。端傳媒將一同協辦,屆時將有20位來自史學界、知識界、出版界,位於世界各地的與談人齊聚一堂。這些講者,均曾與余先生在他「知識人」人生的不同時期、不同側面有所交集,並備受啟發。
我們曾專訪余英時先生,這位歷史學家,承認在眼見的未來,現狀似乎沒有改變的可能;但絕不認為「黨資本主義」專政已一統天下、無可撼動:https://bit.ly/3yCGWgc
——
[活動資訊]
線上平台│zoom地址:89495533037
https://us02web.zoom.us/j/89495533037
聯經出版粉絲頁將同步進行直播
活動細節│
▲ 9月4日
9:00 am - 11:00 am
【與西方對話,哈佛、耶魯到普林斯頓】
講者:周質平、孫康宜、田浩(Hoyt C. Tillman)
主持:丘慧芬
1:00 pm - 3:00 pm
【究天人之際,此身所立的中國】
講者:陳方正、葛兆光、陳祖為
主持:何曉清
▲ 9月5日
10:00 am - 11:30 am
【知識人的實踐】
講者:錢永祥、周保松、蘇曉康
主持:張潔平
2:00 pm - 3:30 pm
【史學家的耕耘】
講者:王汎森、陳弱水、彭國翔
主持:涂豐恩
4:00 pm - 6:00 pm
【寫作者的修養】
講者:陳致、何俊、廖志峰
主持:林載爵
主辦:聯經出版
協辦:台灣《思想》雜誌、香港《二十一世紀》雜誌
媒體協辦:報導者、端傳媒、風傳媒、Matters
#相關閱讀
【專訪余英時:沒有一個政權能全恃暴力而傳之久遠】https://bit.ly/3yCGWgc
【周保松:拔劍四顧心茫然──敬悼余英時先生】https://bit.ly/3lAaIyS
★ 付費支持我們,撐起一片更廣闊的自由空間:http://bit.ly/2wVfM6g
★ 學生方案:https://bit.ly/3bUODnu
#端傳媒 #六週年 #新開端 #深度 #活動
hoyt 在 Facebook 的最佳貼文
Có một hình ảnh kinh ngạc, cảm động chen lẫn đau đớn tôi từng nhìn thấy trên những chặng đường chạy bộ dọc Việt Nam, đó là khi bắt gặp người vợ già dắt một người chồng già bị mù, dò dẫm chạy thi marathon men theo bờ vịnh Hạ Long trong gió rét cắt da một buổi sáng Chủ nhật cuối tháng Mười một 2016. Ông chồng là Enzo Giuseppe Petreni, sinh năm 1956, người vợ già hơn tuổi 56 rất nhiều, là Tiziana Tori. Họ từ Italia bay qua Pháp rồi sang Việt Nam chỉ để chạy!
Họ đã chạy cùng nhau từ lúc trẻ, tới khi đã già, tới ngày mù lòa, thì người vợ dùng một sợi dây vải màu vàng buộc cổ tay chồng vào cổ tay mình. Rồi bà già dắt chồng chạy bộ theo bà, rất chậm nhưng không bỏ cuộc! Họ là hai người thi chạy cự ly Half-marathon cuối cùng về tới vạch đích, khi Ban tổ chức đã bắt đầu dỡ loa đài và mang đi những cờ hoa của giải chạy quốc tế.
Gió trên cầu Bãi Cháy sáng hôm đó cắt buốt da thịt và thổi thốc lạnh lùng quét dọc những con dốc cao lên cầu. Bà Tori vẫn giữ chặt dải băng nhỏ dắt chồng chạy và đi bộ hơn bốn tiếng. Họ đã đi một quãng đường rất dài để tới được Việt Nam. Đi qua bao nhiêu giải Marathon, hay sóng gió cuộc đời, vượt bóng đêm vĩnh viễn trong tâm trí và những chặng bay quốc tế tốn kém, chỉ để đổi lấy một buổi sáng dắt tay nhau chạy marathon trong lặng lẽ?
Khi ông Petreni mắt còn sáng, vào năm 2012, họ cùng sang Stockholm (Thụy Điển) chạy Full-marathon hết 6h12’ bên nhau. Giờ đây, họ sẽ ngày càng chạy chậm hơn, cự ly ngắn lại! Tôi mủi lòng nghĩ tới những gì tốt đẹp nhất trên đời này rồi sẽ biến mất, như sự sống, như tuổi thanh xuân, như tình yêu, cuộc đời này có thể mang đi bất cứ lúc nào! Nhưng chính những khoảnh khắc đang được sống và được chứng kiến vẻ tuyệt đẹp của niềm tuyệt vọng, mới trở thành hy vọng khôn nguôi của những người đang tìm kiếm bản thân mình trên những chặng chạy bộ vĩnh viễn chờ đợi!
Bạn có nghĩ rằng tới một ngày nào đó, khi bạn già nua, nhăn nheo và mù lòa, vẫn có một người dắt bạn tiếp tục thực hiện những ước mơ? Chúng ta có thể bỏ qua tất cả những vẻ đẹp hình thể, cao thấp béo gầy, giầu nghèo, cãi vã vô ích mỗi ngày, với bao nhiêu bận tâm vụn vặt trong tâm trí? Chúng ta sẽ mang bao nhiêu định kiến lên đường và trở về trong mỏi mệt? Có hàng triệu người trên trái đất có thể chạy marathon, nhưng trên trái đất có bao nhiêu bà già sẽ dắt tay bạn trong cuộc chạy bộ cuối đời tươi đẹp và rực rỡ trong bóng tối?
Đó chính là lý do lần trước, tôi cũng đã học cách buộc một sợi dây vào cổ tay mình với An, một bạn khiếm thị từ trường Nguyễn Đình Chiểu (HN), tôi dắt bạn chạy quanh Hồ Gươm cùng rất nhiều tình nguyện viên khác của VAF (Vietnam and Friends). Tôi tin rằng thể thao có sứ mệnh thiêng liêng hơn những cúp vàng huy chương, giá trị thực sự của thể thao là nâng đỡ những khiếm khuyết của đời sống, làm những con người tầm thường có thể tỏa sáng!
Nước mắt xứng đáng rơi xuống vì hạnh phúc, nếu bạn nhìn thấy Dick - ông bố bảy mươi đẩy xe lăn cho con trai tàn tật đã 50 tuổi Rick Hoyt trong mọi cuộc thi việt dã. Hai bố con mệnh danh “Team Hoyt” đã lặn biển, chạy Boston Marathon danh giá, thi Iron man, chạy bộ từ tuổi trẻ cho tới lúc già đi cùng nhau. Cuộc sống chẳng để lại gì, chỉ để lại những bức ảnh chân thực nhất về những chặng đường đã đi qua dưới chân tuổi trẻ!
(Rất tiếc, năm tôi sang Mỹ chạy marathon thì trong cuộc đó, 2 bố con nhà Hoyt đã dừng bước!)
Tôi đã có lần trò chuyện với Huy Nguyễn, cậu bé nhặt bóng sân gôn ngày xưa, giờ đã thành doanh nhân sáng tạo. Cậu nói rằng, tất cả những khách sân Golf gặp nhau đều giàu có và thân phận sang trọng, nên một tay chơi Golf nghèo đói và nhếch nhác như cậu đã tạo ra một thứ gì đó vô hình nhưng thú vị và đầy mê hoặc cho cuộc sống của chính cậu! Và tạo ra bản lĩnh cho cậu đi tạo dựng doanh nghiệp Start-up bây giờ!
Thứ truyền cảm hứng nhất cho bạn không phải người về nhất cuộc đua xe đạp, không phải cái người cơ bắp, sáu múi, có số đo vàng, nâng cao chiếc xe chiến thắng trên đầu, mà là một người đàn bà béo phì, băng dán giảm đau chi chít trên tay chân và các cơ bắp, đang đau đớn đạp xe nước rút về đích trong nắng gắt!
Chạy đi những anh chàng béo lùn, chạy đi những cô gái dậy thì chậm rãi, những bà mẹ sồ sề hay những người đàn ông chưa bao giờ chơi thể thao! Đã quá lâu chúng ta lầm tưởng rằng, chỉ những người trẻ trung xinh đẹp và vóc dáng cân đối chiếm lĩnh những đường đua, những cuộc thi.
Chúng ta quên rằng chúng ta vẫn lang thang trong tuổi trẻ! Quên mất những điều tuyệt vời sẽ luôn tới trong mỗi ngày tầm thường! Ta luôn có vé hạng Nhất vào tương lai tràn đầy tình yêu, một cuộc sống bất ngờ và gian nan nhưng xứng đáng để sống!
Chúng ta sẽ phải sống thêm biết bao nhiêu thời gian để nhận ra, những gì quý giá nhất trong một năm lại là vài giây ngồi lại bên cha không nói năng gì? Bao nhiêu lời âu yếm tình tự không ở lại lâu hơn một lần nào đó, nắm tay người yêu dấu và cùng lặng im nhìn xa một hướng chân trời mới? Và giây phút hạnh phúc nhất của bao nhiêu cuộc viễn du xa vợi lại là lúc đặt chân về tới bậc cửa nhà mình…
Và chúng ta cần bao nhiêu kỷ lục thế giới, chạy bao xa, lướt nhanh ra sao để cuối cùng mới biết, điều tuyệt vời nhất là ta đã không chạy như một cỗ máy. Có thể đau đớn và mạnh mẽ, có thể rơi nước mắt, có thể mủi lòng, có thể về cuối cùng, nhưng ta đã chạy như một Con Người!
(bài này mình đăng trên Tuổi Trẻ- báo Tết 2018, ảnh của anh Đức Sơn)