[爆卦]daudet pronunciation是什麼?優點缺點精華區懶人包

雖然這篇daudet pronunciation鄉民發文沒有被收入到精華區:在daudet pronunciation這個話題中,我們另外找到其它相關的精選爆讚文章

在 daudet產品中有7篇Facebook貼文,粉絲數超過20萬的網紅Tifosi,也在其Facebook貼文中提到, HẠ NHỤC NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ TƯ TƯỞNG SÍNH NGOẠI, BÀI NỘI Trong nhóm "Phản biện không thuyết phục, xóa group!" có một bài đăng "gây bão" vì tập t...

 同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...

daudet 在 譚文豪 Jeremy Tam Instagram 的最讚貼文

2020-12-03 15:49:04

【立法會的最後一課】 記得中學年代讀過一篇小說,是法國小說家Alphonse Daudet的《最後一課》。說的是1870年法德戰爭,亞爾薩斯的一個小村莊被德國佔領,從此德國禁止當地學校教授法語;而主角則是一名學生,他的法語老師每日都嚴格的教導他們,所以他本來打算逃課,但最後還是決定回到學校。剛好碰上...

  • daudet 在 Tifosi Facebook 的最讚貼文

    2021-01-05 20:11:00
    有 7,707 人按讚

    HẠ NHỤC NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ TƯ TƯỞNG SÍNH NGOẠI, BÀI NỘI

    Trong nhóm "Phản biện không thuyết phục, xóa group!" có một bài đăng "gây bão" vì tập trung vào việc phê phán, hạ nhục nền văn học Việt Nam. Chủ nhân bài viết cho rằng những tác phẩm văn học Việt Nam như Rừng Xà Nu, Lặng lẽ Sa Pa, Bếp Lửa, Vợ chồng A Phủ, Người lái đò sông Đà... là những tác phẩm nhạt nhẽo, rẻ tiền, vô vị, có giá trị nhân văn bằng không, giá trị nghệ thuật bằng không, hay những tác giả như Hữu Thỉnh, Bằng Việt, Nam Cao, Tô Hoài... và một số tác giả Việt Nam khác không được chủ nhân bài viết nêu ra... chỉ là những tác giả không có tâm, cũng chẳng có tầm, chẳng có danh tiếng và không phải là những người đáng để học sinh học tập.

    Chủ nhân bài viết phán xét rằng mỗi cá nhân chỉ vĩ đại khi học từ những người vĩ đại - những người vĩ đại theo ý của người viết là những tác giả đến từ phương Tây, những người có giải thưởng lớn hoặc đường cộng đồng quốc tế ghi nhận, đạt được các giải thưởng lớn như Nobel Văn học hoặc Pulitzer. Còn các tác giả Việt Nam thì sao? Không giải thưởng, không "quốc tế hóa", kém cỏi, bạc nhược.

    "Tại sao không cho học sinh học những tác phẩm của Victor Hugo, Mark Twain, Goethe?" - chủ nhân bài viết đặt câu hỏi và đề xuất thay thế toàn bộ các tác phẩm, tác giả Việt Nam trong sách giáo khoa hiện tại bằng các tác phẩm danh tác thế giới.

    "Chỉ khi nào học sinh Việt Nam khóc cùng nàng Fantine - nhân vật trong Những người khốn khổ của Victor Hugo thì thì lúc đó nền nghệ thuật nước nhà mới có thể khởi sắc."

    Không khóc cùng Fantine, nhưng thương cảm cho số phận của Mị trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài, hay rung động trước hoàn cảnh của Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao, hoặc bực tức nếu ở trong hoàn cảnh của chị Dậu trong Tắt Đèn, có được không?

    Hoàn cảnh khốn cùng và tư tưởng nhân đạo không phải chỉ có trong Những người khốn khổ của Victor Hugo, mà còn có trong Vợ Nhặt của Kim Lân, Chí Phèo của Nam Cao, Bỉ Vỏ của Nguyên Hồng, Giông Tố của Vũ Trọng Phụng.

    Lịch sử cho chúng ta biết nạn đói năm 1945 diễn ra như thế nào, thiệt hại ra sao, còn những tác phẩm văn học vào thời kỳ ấy, mô tả hiện thực xã hội bấy giờ, những con người bị bần cùng hóa, những nhân vật không nơi nương tựa, những câu chuyện "nhặt vợ" như nhặt rau, phải bán chó rồi tự tử, ăn một bữa no rồi chết... Chẳng lẽ, cái nghèo đói trong Những người khốn khổ mới là nghèo đói, còn cái nghèo đói trong những tác phẩm thời điểm loanh quanh 1945, lại chỉ là những thứ ba xu, rẻ tiền và rác rưởi?

    Hay như Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, bị cho rằng là một tác phẩm nông cạn, thái quá, một tác phẩm viết cho những người chết thì không cần phải đưa vào sách giáo khoa. Nguyễn Đình Chiểu viết tác phẩm trên nhằm tri ân những nghĩa sĩ, chủ yếu là nông dân, đã đứng lên tập kích chống lại Thực dân Pháp tại Cần Giuộc vào năm 1861. Rồi Rừng Xà Nu, một trong những tác phẩm bi tráng nhất trong chương trình văn học phổ thông, nói về cuộc chiến của dân làng Xô Man, nơi núi rừng Tây Nguyên với quân đội Mỹ - VNCH. Hai tác phẩm vừa đậm chất sử thi, vừa bi tráng, vừa là tiếng lòng của quân dân các vùng miền Tổ Quốc, vậy mà bị nói là "rác rưởi, ba xu, giá trị bằng không".

    Nói một chút về nữ quyền nhé. Văn học Việt Nam đã có những tiếng nói về nữ quyền từ hàng trăm năm trước rồi. Biết Hồ Xuân Hương không, biết bài thơ Bánh trôi nước không - là nguồn cảm hứng để Hoàng Thùy Linh tạo ra MV cùng tên, là tiếng nói của thân phận phụ nữ thời xưa. Biết Bà Huyện Thanh Quan không? Một trong những những nữ văn sĩ nổi bật thời kỳ văn học cận đại Việt Nam. Biết Truyện Kiều không? Chắc chắn là có rồi. Chính Truyện Kiều của Nguyễn Du có những tư tưởng vượt thời đại về nữ quyền qua nhân vật Thúy Kiều, một người phụ nữ dám chủ động vượt lên mọi ràng buộc của lễ giáo phong kiến khắc nghiệt. Hay gần hơn, chúng ta được về Những ngôi sao xa xôi, tác phẩm của nhà văn nữ Lê Minh Khuê, nói về những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến lửa Trường Sơn, giữa bom đạn, nhưng trong họ vẫn tồn tại khát vọng và tình yêu Tổ Quốc.

    Ai dám nói văn học Việt Nam lạc hậu, hổ lốn và không có tí giá trị nào? Hay là không thấu hiểu được rồi phán xét một cách vội vã.

    Trong SGK lớp 6 có tác phẩm Buổi học cuối cùng của nhà văn Pháp Alphonse Daudet, một dụng ý của tác phẩm là về việc một dân tộc phải bảo vệ đến cùng và không bao giờ được quên ngôn ngữ của dân tộc đó. Trước khi bắt đầu trải nghiệm văn học phổ thông, thì mỗi học sinh được dạy rằng, phải tôn trọng ngôn ngữ dân tộc, phải yêu văn hóa và văn học Việt Nam, trước khi tiến ra thế giới, hòa nhập cùng nhân loại, thì phải tự định vị được bản thân và dân tộc mình trước đã.

    Văn học không phải là một bộ môn đào tạo thần đồng hay nhân tài xuất chúng. Người ta thường nói rằng học văn học, trước tiên là để làm người, sau đó là thấu hiểu và nuôi dưỡng văn hóa dân tộc. Chứ không phải học để trở thành Aziz Nesin, J. K. Rowling hay Stephen King, văn học là một bộ môn đặc thù, không phải cứ chạy theo các vĩ nhân, đọc thông thuộc mọi tác phẩm trên đời, là có thể trở thành một nhà văn được.

    Văn chương thế giới là một kho tàng đồ sộ và học sinh Việt Nam vẫn được nếm trải kho tàng ấy. Từ văn học phương Đông, chúng ta học về thơ Đường luật, về thơ Haiku và sử thi Ấn Độ. Rồi đến văn học phương Tây, chúng ta được du hành từ Tây Ban Nha qua tác phẩm Đánh nhau với cối xay gió của Cervantes, sang Nga học văn của Maksim Gorky và thơ của Puskin, với văn học Pháp, chúng ta được học những tác phẩm của Guy de Maupassant và Victor Hugo, còn văn học Mỹ, đừng nói là quên Jack London hay O. Henry nhé.

    Hàn Quốc có tác phẩm nào đoạt giải Nobel Văn học hay không? Không. Vậy Hàn Quốc có sử dụng toàn bộ các tác phẩm phương Tây thay cho các tác phẩm, tác giả văn học Hàn Quốc hay không. Câu trả lời vẫn là không. Năm 2012, Trung Quốc mới có tác giả đoạt giải Nobel đầu tiên, đó là nhà văn Mạc Ngôn - thực ra trước đó Trung Quốc đã có Cao Hành Kiện đoạt giải Nobel nhưng chính quyền và người dân nước này khá "thờ ơ" với Cao Hành Kiện do những vướng mắc chính trị. Mạc Ngôn, Rabindranath Tagore, Kawabata Yasunari... hay phần lớn những nhà văn được giải Nobel, đều không trải qua một chương trình giáo dục "Tây hóa" nào cả, vì mỗi quốc gia mà họ sinh sống đều đặt văn học bản địa lên hàng đầu.

    Người ta vẫn thường đọc lại Tây Tiến, mỗi khi có những sự hy sinh giữa thời bình. Người ta vẫn thường liên tưởng về những con người cống hiến thầm lặng, sống đời dung dị với Lặng lẽ Sa Pa.

    Có người hay uống vang Pháp đã chê bai vang Đà Lạt là nhạt nhẽo, vô vị và quy chụp luôn cả nền ẩm thực Việt Nam vào. Tương tự, chỉ am hiểu hời hợt, tìm hiểu nông cạn mà đã dám phê phán và hạ thấp nền văn học Việt Nam. Liệu đã thực tâm chưa, hay là sính ngoại?

    Một con ếch ở dưới đáy giếng luôn cho rằng bầu trời chỉ bé như cái miệng giếng đó.


    ---
    #tifosi

  • daudet 在 譚文豪 Jeremy Tam Facebook 的最讚貼文

    2020-11-30 19:08:34
    有 10,079 人按讚

    【立法會的最後一課】
    記得中學年代讀過一篇小說,是法國小說家Alphonse Daudet的《最後一課》。說的是1870年法德戰爭,亞爾薩斯的一個小村莊被德國佔領,從此德國禁止當地學校教授法語;而主角則是一名學生,他的法語老師每日都嚴格的教導他們,所以他本來打算逃課,但最後還是決定回到學校。剛好碰上他的法語課老師正在對大家說「今天將是最後一堂法語課。從此以後,大家就要改學德語了」。

    正當主角還在震憾當中,老師剛好點到他背頌法語的分詞規則。那一刻他很想大聲、清晰、準確無誤地從頭背到尾,然而因為他過去沒有好好努力,連一句都背不出來。

    老師告訴他「法語是世界上最美的語言,最清晰最嚴謹的語言……我們必須把它記在心裡,永遠別忘了它」,也別要讓德國人有理由說「亞爾薩斯人連自己的語言都不會說,不會寫」。

    《最後一課》給我的震憾,直到今天也遺忘不了。

    今日是我作為第六屆立法會議員的最後一天,但事實上我並不希望將這個故事,作為「最後一課」說給香港人,或是說給我的孩子聽。因為今天只是我們離開立法會的日子,並不是我們徹底失去香港的一天。然而,我仍然希望借這個故事與香港人共勉。

    正如我今年的參選宣言:
    「所有抗爭,只為下一代無須抗爭」!
    作為父母,我們只想將最好的留給孩子,而不是將「白色恐怖」、「政府監視」、「學校洗腦」,還有「槍火和催淚彈」留給下一代。所以即使失去議席、失去議會,我們仍然會繼續為下一代奮鬥,繼續服務香港人。

    各位香港人,我深信我們不會成為這個充滿遺憾的「亞爾薩斯學生」。因為我們會繼續站在一起,繼續堅持下去!
    #香港人加油

    💡www.patreon.com/jeremytam

  • daudet 在 李懂媽 Facebook 的最讚貼文

    2020-03-15 01:46:00
    有 396 人按讚

    《 給建民點唱 》

    2018年11月15日,我寫了一封公開信給陳建民教授(左圖),標提是 “La Dernière Classe” 《最後一課》,(法國小說家Alphonse Daudet作品)。

    想不到一轉眼,下筆那時原來已經是16個月之前,真是光陰似箭、日月如梭。

    知道陳建民教授是我的讀者,看到他獲釋後和太太擁抱相聚,心中頓時泛起一陣暖意。

    待他休息一晚之後,我才寫這封問候信。

    政治太沉重,就講一講陳教授手中那本《女孩和女人的生活》,這是諾貝爾文學獎得主Alice Ann Munro的小說(Lives of Girls and Women),細膩描寫人與人之間的各種情感愛恨,只想說,陳教授在獄中不單止能夠重溫法律或政治書籍,還可以涉獵更多不同類型的書本,希望陳教授能有所得著。

    離開壁屋,只是踏進一所更大的監獄。

    香港,已經不再是我們的家,因為,它缺少了一個家最重要的東西:互愛。

    希望陳教授回到所愛的人身邊,享受一下人生,送給你一首歌:《憑著愛》

    憑著愛 
    我信有出路
    憑著愛 
    情懷不老
    在這一刻跟你 
    終於可擁抱
    就算始終失意倒運
    人生已再沒苦惱
    曾在這高高低低彎彎曲曲中跌倒
    才驟覺開開心心簡簡單單已極好
    最美麗仍然是愛
    帶淚賞仍然是好
    未懼怕一生的波折 
    伴到老

  • daudet 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最讚貼文

    2021-10-01 13:19:08

  • daudet 在 大象中醫 Youtube 的最佳貼文

    2021-10-01 13:10:45

  • daudet 在 大象中醫 Youtube 的最佳貼文

    2021-10-01 13:09:56

你可能也想看看

搜尋相關網站