[爆卦]bi rads category 2中文是什麼?優點缺點精華區懶人包

雖然這篇bi rads category 2中文鄉民發文沒有被收入到精華區:在bi rads category 2中文這個話題中,我們另外找到其它相關的精選爆讚文章

在 bi產品中有10000篇Facebook貼文,粉絲數超過29萬的網紅A-So-Bi,也在其Facebook貼文中提到, 最近開始進入早晚微涼的秋天 騎機車上下班的小編都覺得有點冷了耶 這幾個禮拜收集有點小厚度的單品 可愛顏色穿在身上心情也會好起來❤️ -​ FH704可愛QQ毛拉鍊外套(陸製)-藍/粉/可咖/杏$750 #FH704下單前60名優惠價只要700 FH722菱格紋針織毛線背心(陸製)-卡其/芥黃綠/粉...

 同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過27萬的網紅なのカップル,也在其Youtube影片中提到,提供:Presents by DMTC https://datsumou-madoguchi.com/?utm_source=youtube&utm_medium=referral&utm_campaign=influencer_ad 朝間違えて投稿しちゃったの見た人はコメントへ📝w 生理前...

bi 在 A-SO-BI Instagram 的最讚貼文

2021-09-24 12:06:45

​♡裙裝褲裝都好穿搭的外罩 ♡針織部分寬鬆慵懶感覺 ♡下擺蕾絲隨著你穿搭而透出層次 ♡內搭深色,外層蕾絲就越顯細節美麗 ♡內搭淺色,仙上加仙的層疊效果也超美 ♡每年都有賣的款式!!!你買了沒呀!!! - FK215下拼接蕾絲口袋粗針織排釦外套(正韓) 杏/黑/粉$1320 #FK215下單前80名優...

  • bi 在 A-So-Bi Facebook 的最佳貼文

    2021-10-01 10:00:31
    有 11 人按讚

    最近開始進入早晚微涼的秋天
    騎機車上下班的小編都覺得有點冷了耶
    這幾個禮拜收集有點小厚度的單品
    可愛顏色穿在身上心情也會好起來❤️
    -​
    FH704可愛QQ毛拉鍊外套(陸製)-藍/粉/可咖/杏$750
    #FH704下單前60名優惠價只要700
    FH722菱格紋針織毛線背心(陸製)-卡其/芥黃綠/粉紫$460
    #FH722下單前60名優惠價只要430
    【請到這喊單】https://reurl.cc/V55dON
    #喊單喊到10月6日止 #填單截止至10月8日

    ----( 喊單場次不同請注意 )-----

    FH763千鳥格紋水貂毛外套(陸製)-藍綠/黑/磚粉橘/芥黃$780
    #FH763下單前60名優惠價只要730
    FH774毛料貝雷帽(陸製)-南瓜橘/藍/可咖/杏/灰/粉$299
    FH776拼格紋排釦水貂毛外套(陸製)-杏白$790
    #FH776下單前60名優惠價只要740
    【請到這喊單】https://reurl.cc/yerrp6
    #喊單喊到10月10日止 #填單截止至10月12日

    ---------------------------------------​
    #請注意喊單不等於購買完成 ​
    以下基本3步驟完成才算是有購買成功​
    ❶喊單(#請在影片文章標示的期間內喊單)​
    ❷等系統入單(中午12:00/下午6:00)​
    ❸填單並完成付款(#有產生訂單編號)才是購買成功​

    直播填單區→ https://reurl.cc/7oMDXD​
    ☞系統入單時間為中午12:00及下午6:00​
    ---------------------------------------​
    #活動消息不漏接​
    快來加入A-SO-BI的Telegram

  • bi 在 Facebook 的最讚貼文

    2021-10-01 00:13:11
    有 467 人按讚

    BUCKET HAT – TỪ ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ TỚI VĂN HÓA ĐƯỜNG PHỐ VÀ ITEM CỦA NHIỀU HÃNG THỜI TRANG NỔI TIẾNG.

    Bucket hat – chiếc mũ “bán vé số” hiện nay đã trở thành một trong những items không thể thiếu đối với những bạn yêu thích thời trang đường phố. Không chỉ thế, nó còn xuất hiện khá nhiều trong collection các thương hiệu thời trang nổi tiếng trên thế giới, từ các thương hiệu thuần streetwear/skateboarding như Supreme, Palace, Stussy… đến các thương hiệu highend/luxury như Off-white, Prada, Louis Vuitton. Nhưng để chạm được mức thành công như thế này, chiếc mũ hay được châm biếm là “Mũ vé số” hay “Cái xô ụp lên đầu” đã trải qua một quá trình chuyển mình đầy phức tạp. Giống như hoodie/ Bucket hat thường được gắn liền với những kẻ phạm tội, những gã da màu trong thời kì phân biệt chủng tộc – hay tương đương với người thuộc tầng lớp thấp, tầng lớp bình dân. Tiêu biểu là cụm từ “Mày đội cái mũ này nhìn như thằng bán vé số” cũng đã hiểu được “Sự kì thị” của đại chúng dành cho bucket hat. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về nó nhé.

    Từ ông lão đánh cá…

    Bucket hat lần đầu tiên xuất hiện vào khoảng giai đoạn năm 1900s – được sử dụng bởi những người nông dân và ngư dân xứ Ailen – một xứ luôn gắn liền với mưa, tuyết và lạnh. Bucket hat được yêu thích vì chúng có thể bảo vệ đầu và tránh khỏi nước rơi xuống mặt người đội nhờ phần vành rộng hơn các bản mũ thông thường. Bên cạnh đó, không giống như caps hay các loại mũ khác, Bucket Hat do không có 1 form cứng nên dễ dàng gấp lại và để trong túi. Người ta đầu tiên làm bằng vải cotton, sau đó để tăng tính chống nước đã làm thêm các bản bằng da bò giúp chống mưa tốt hơn. Bucket hat còn được sử dụng trong quân đội, đặc biệt các cuộc chiến tranh vùng vịnh và vùng Nhiệt đới ( chiến tranh Việt Nam quân đội Mỹ sử dụng khá nhiều form dáng chuyển thể từ bucket hat).

    Đến thành biểu tượng của thời trang và hiphop..
    Bước nhảy ở đây chính là phong trào mod. Một subculture với tên gọi là Mod, bùng nổ ở đế quốc Anh và nhanh chóng truyền qua các nước Âu phương khác, trong đó có cả Mỹ. Mod movements là một bước nhảy văn hóa đại chúng khi mà sự tập trung về âm nhạc và thời trang xoay quanh nó trở thành điểm nhấn của toàn xã hội. Vốn dĩ xuất phát từ London, thủ đô của Anh Quốc – Bucket hat từ xứ Ireland nhanh chóng được đón nhận và chuyển từ một chiếc mũ có tính năng bảo vệ đầu con người khỏi mưa gió thành một item thời trang. Kiểu dáng đa dạng hơn, chất liệu đa dạng hơn. Cotton truyền thống, vải nỉ, vải cứng vv..vv – thiết kế truyền thống cũng đã được sửa đôi chút để hợp thời hơn.

    Đó chỉ là bước nhảy – cú đệm để Bucket Hat trở thành một món đồ không thể thiếu đó chính là Hiphop. Những năm của thập niên 80s đón nhận sự bùng phát của Hiphop và nền văn hóa đường phố. Snapback, Caps có lẽ lúc đó sẽ chưa nổi bằng Bucket hat, vì trong suốt giai đoạn thập niên 80s – các bìa album, các liveshow, các miniconcert, các rapper chúng ta đều đội một quả bucket hat chất chơi người dơi. Một điểm khá hay là các rappers hồi đó thường đậm người, cộng thêm style oversize, đồ thụng và rộng thì còn gì thích hợp hơn một quả bucket hat cũng rộng không kém. Rapper đầu tiên mở đầu phong trào là Big Banh Hank của Sugar Hill Gang – tiếp theo là Run – DMC huyền thoại (1984 – DMC luôn nổi tiếng với kho tàng mũ khổng lồ, họ luôn xuất hiện trước công chúng và cuộc sống thường ngày với một quả bucket trên đầu) – LL Cool J và Jay Z năm 2000.

    Nhưng cũng chính từ đó – Bucket hat đã mang trong mình một cái mác của sự phân biệt chủng tộc và giai cấp. Được sử dụng nhiều bởi các rappers da màu, khiến nó trở thành một key/icon/symbol của cộng đồng người da màu – thêm nữa với phần vành rộng có thể che mặt của người sử dụng khá nhiều làm cho “Bucket Hat” có 1 câu chuyện tương tự với Hoodie mà mình đã viết. Xã hội đại chúng đã xếp “Bucket Hat” vào danh sách đen, của những sản phẩm của những người tầng lớp thấp và tội phạm.

    Thời trang chính thống cũng không mặn mà gì lắm với Bucket Hat. Dù cho rằng khoảng năm 2005 – Miuccia Prada đã ra một chiếc mũ Bucket với lông công lấp lánh trên sàn runway SS 2005. Nhưng có vẻ như Bucket hat vẫn chìm vào bóng tối nhiều hơn.

    Streetwear – Sự trở lại hoàng kim của Bucket Hat.
    Giai đoạn 2016 – với sự bùng nổ của thời trang đường phố và những cú trở lại mạnh mẽ của những món đồ thất sủng một thời như bomber, oversize hoodie và sweater. Bucket Hat cùng bùng lên theo đó, Raps trở thành thứ nhạc thời thượng và cái cách các nghệ sĩ da màu khẳng định mình, trở thành những tên tuổi lớn, có hàng triệu người theo dõi đã một phần nào đó xóa đi vết đen của “Bucket Hat”. Cùng với đó, các tên tuổi mới lên trong ngành thời trang (Streetwear) – đặc biệt là Stussy, sau này có Supreme.. đã mang Bucket hat trở thành một trong những chiếc mũ được yêu thích giai đoạn 2010s. Người ta đã mệt mỏi với những chiếc caps thông thường và dễ dàng bị gãy form, bucket hat là 1 lựa chọn không thể tốt hơn. Cùng với các style normcore, retro thì Bucket cũng bước chân vào giới “Highend Fashion” khi nhiều nhãn hàng lớn để mắt tới chiếc mũ xô này. Giai đoạn 2016-2017 cũng đánh dấu nhiều thương hiệu được tạo ra bởi các nghệ sĩ xuất thân từ đường phố, từ underground hay dòng nhạc hiphop, do đó Bucket hat cũng là 1 sản phẩm đầy yêu thích của họ.

    Bucket ngày nay muôn hình vạn trạng, từ bình dân tới cao cấp, từ vài chục $ cho tới cả trăm dollars. Từ Stussy, Supreme đến sportwear như Nike, adidas và cả Louis Vuitton, Gucci..

    Cách phối Bucket Hat

    Và đây là điều mà nhiều người quan tâm nhất về Bucket Hat – làm thế nào để phối chiếc mũ này phù hợp với bản thể. Đây là một chiếc mũ khá dễ tính và không kén cá chọn canh nhiều. Nhưng để phối đẹp lại là một câu chuyện khác, như mình đã nói thì mũ cũng là một phần của trang phục. Tone màu, form dáng của bucket khá đa dạng để lựa chọn theo các tiêu chí sau. Đầu tiên đó là loại Bucket:

    Có nhiều kiểu mũ bucket khác nhau, to – nhỏ - viền cúp – viền rộng. Đầu của chúng ta có nhiều kích cỡ khác nhau, đầu to – đầu nhỏ - đầu tròn – đầu méo. Bên cạnh đó, khuôn mặt cũng đa dạng các dạng khác nhau, trái xoan – chữ điền. Khuôn mặt, mái tóc, hình dạng cái đầu ảnh hưởng tới việc chúng ta chọn mũ sao cho phù hợp. Nếu đầu tròn, tóc nhiều thì chọn những kiểu bucket hat viền vừa phải, chất liệu mềm. Còn nếu đầu to thì chọn kiểu mẫu bucket viền mỏng nhưng “rộng” hơn để tạo cảm giác phần đầu của bạn trông nhỏ. Tóc mềm – tóc dày, tóc cuộn cũng ảnh hưởng đến form dáng của mũ. Nếu bucket hat làm bằng chất liệu vải mềm thì form đầu sau nó sẽ hiện ra như thế đó. Còn nếu chất liệu cứng thì sẽ giúp định hình được khuôn của “Đầu”.

    Màu sắc thì sao? Dựa vào các chi tiết nhỏ xung quanh như là màu da, màu tóc, để lựa chọn màu của mũ để hợp tông hoặc rộng hơn là màu của nguyên trang phục bạn đi theo. Có thể là ton-sur-ton hoặc là một màu khác biệt hoàn toàn để tạo điểm nhấn. Cao cấp hơn nữa đó là sự đồng điệu về cách xử lí chất liệu hay bề mặt vải của cái quần, cái áo tiệp cùng bucket hat. Ví dụ là patchwork, descontruction hay distressed thì bucket hat cũng sử dụng đồng cách xử lí sẽ tạo ra được một bức tranh tổng thể hài hòa và gây ra hiệu ứng tốt nhất tới mắt người xem.

    Ủng hộ cho Bi tại:
    Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
    Banking account: Vietinbank
    STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
    momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle

  • bi 在 Cô Em Trendy Facebook 的最讚貼文

    2021-09-30 22:00:26
    有 3,915 人按讚

    Định luật Murphy nhắc nhở cho chúng ta về điều gì? ✨

    Đầu tiên, định luật Murphy được phát biểu như sau: “​​Anything that can go wrong will go wrong", có thể được hiểu là “Nếu có một điều gì xấu có thể xảy ra, thì nó sẽ xảy ra”, giống như việc bạn lỡ tay làm rơi miếng bánh mì phết bơ thì khả năng cao mặt có bơ sẽ “bẹp dí” trên đất 🥲.

    Thế nên thay vì thầm mong rằng mọi chuyện sẽ suôn sẻ với mình, Linh sẽ chọn cách bình tĩnh lo liệu trước các phương án dự phòng, và quan trọng hơn hết là chuẩn bị cho mình một tinh thần vững vàng nhất có thể, bởi lẽ “người tính không bằng trời tính”, nên dù chuyện không được như ý thì Linh có thể tự động viên bản thân rằng mình đã cố gắng hết sức rồi 💪

    “Định luật bánh bơ” này đã dạy cho mình bài học rằng không bao giờ được chủ quan trước mọi hoàn cảnh, đồng thời cũng không nên quá bi quan chỉ sống trong lo sợ. Phương pháp của Linh là cân bằng cả hai: dự trù trước những rủi ro tiềm ẩn, nhưng nếu mọi chuyện nằm ngoài dự đoán, thì cứ “chill” và giải quyết trong khả năng của mình thôi! ☺️

你可能也想看看

搜尋相關網站