[爆卦]Snapseed iOS是什麼?優點缺點精華區懶人包

雖然這篇Snapseed iOS鄉民發文沒有被收入到精華區:在Snapseed iOS這個話題中,我們另外找到其它相關的精選爆讚文章

在 snapseed產品中有831篇Facebook貼文,粉絲數超過8萬的網紅ePrice 比價王,也在其Facebook貼文中提到, 強者我網友拿著華碩 ZenFone 7 Pro 拍出來的照片也太厲害了吧!...

 同時也有298部Youtube影片,追蹤數超過1萬的網紅Daniel Hsu 丹尼爾,也在其Youtube影片中提到,言言當哥哥了!今天跟家人一起來看言言的弟弟長怎麼樣,一定也超級可愛的😳 ——————————————————————————— ⭐️更瞭解我: 👉🏻 Instagram: https://reurl.cc/Kxzn19 👉🏻 合作信箱:[email protected] 👉🏻 粉專:...

  • snapseed 在 ePrice 比價王 Facebook 的最佳貼文

    2021-09-25 17:14:13
    有 139 人按讚

    強者我網友拿著華碩 ZenFone 7 Pro
    拍出來的照片也太厲害了吧!

  • snapseed 在 用手機拍出名堂,簡單 拍照 快樂 分享 Facebook 的最讚貼文

    2021-08-06 20:30:37
    有 71 人按讚

    上次說到多數初拍黑白照片的人會感到挫折,常是因主體與周遭環境或背景的灰階層次過於接近,造成明暗或黑白對比反差不足所致。現數位時代,絕大多數黑白照片,都是由彩色原稿後製轉成黑白。但麻煩在於很多原本肉眼所見紅藍黃綠的不同色彩,當轉成黑白後,常會變成彼此很接近的灰。

    我暫時無法三言兩語說明如何利用電腦PHOTOSHOP,或透過手機APP~Snapseed來處理彩色轉黑白照片。因我的習慣一定又會長篇大論地從攝影曝光原理、色彩學的補色...講起,然後就澆熄所有人的熱情。

    不過這邊可以先給對黑白照片有興趣的人一個小小建議:若拍照當下不知彩色轉黑白會有何效果,那就先從明暗光影、或本身色彩就是黑白的事物入手。

    待續...~

    #黑白攝影 #blackandwhite #bnwphotography #blackandwhitephotography
    #手機攝影 #mobilephotography #Nokia #NokiaMobile
    #Nokia9

  • snapseed 在 Facebook 的精選貼文

    2021-08-01 21:23:45
    有 1,189 人按讚

    [TÂM SỰ CÙNG BẠN] – GIAI ĐOẠN CHÁN CHƯỜNG

    Ai ở trong đây, dù người yêu thích thời trang hay người không đều sẽ trải qua một giai đoạn:

    Bạn cảm thấy hết mục đích để mặc đẹp, để cầu kì hoá bản thân, để mỗi lần ra đường phải đứng trước gương . Hãy nhớ xem, chúng ta đã trải qua các suy nghĩ như thế này rồi:

    “À - mình phải mặc cái quần này, hmmm - quần này nên phối với áo này, nên thêm cái túi này cho hợp”

    “Hmm. Mình phối không hợp màu rồi. Cái Hoodie này phải phối với layer này, flannel chăng – thêm tí jacket cho chắc ư, nhưng mà jacket lại chẳng phá màu đi sau. Thôi không mặc Hoodie nữa, phối varsity jacket đơn giản vậy”

    “Đi boots chắc hợp, mình cũng muốn đĩ đời boi giống mấy anh Hedi bois. Nhưng mà đùi mình vốn to sao mà mặc skinny jeans, mà giờ người ta chuộng quần ống rộng nhiều hơn. Thôi bỏ boots vậy, đi sneaker chứ biết sao giờ. Nhưng mà phối cả cành này mà đi sneaker thì hơi kì. Ối dzồi ôi, tôi chẳng còn đôi giày nào”
    “Mới mua con áo hàng hiệu, làm sao để flex được để người ta biết mình mặc hàng hiệu nhỉ. Hmm, nhưng mà phải lowkey không giờ người ta lại bảo là khoe của. Không được, không được”
    Cứ thế, cứ thế, chúng ta thường phải mất 30p đến cả 1 tiếng khi quyết định ra ngoài đường.

    Và khi ra đường sau khi lệnh giãn cách đã hết - chắc việc đầu tiên mà gặp lũ bạn là gì:

    “Ê mày, chụp outfit cho tao coi”.

    “Ok! để chọn góc nào xám xám tường trơn trơn chụp na”.

    Rồi hai - ba đứa tỉ mẩn chụp hình, căng góc cho nhau. Mỗi ngày trên mạng xã hội là 1 outfit mới. Và để được 1 tấm outif đấy chắc “team” phải chụp 77 49 21391248124210431293 tấm hình rồi mới chọn một pic. Chưa xong, chụp xong là phải cắt góc, chỉnh màu, hết Insta đến VSCO hay Snapseed - thêm 121031240231 cái filters rồi mới ưng ý dám up lên trang cá nhân. Chỉn chu trong việc hình ảnh của mình, hoàn toàn đúng.

    Đám bạn gặp nhau để đi cà phê cũng là giao du gặp nhau rồi kiếm góc nào chụp outfit là chính. Câu chuyện xung quanh cũng là “Mai mặc cái gì hợp tone nhỉ tụi mày ơi! Mai dresscode ra sao.. Blah blah bloh bloh”.

    Tương tự như vậy, mỗi tuần - chúng ta sẽ dành khá nhiều thời gian để tìm hiểu đôi giày nào sắp ra, nó như thế nào, collab ra sao. Và niềm vui mua đôi giày đó, đợi nó - chắc niềm háo hức này ai cũng trải qua rồi.

    RỒI THỜI GIAN TRÔI QUA.

    Bạn giờ đây - giờ đã trải qua giai đoạn trên - cảm thấy mục tiêu chính khi mặc đồ của mình là thoải mái. Thoải mái vcl ấy - nghĩa là không quá nhiều phụ kiện, dây túi các thứ. Chất liệu bạn chọn cũng là những chất liệu thoải mái, mát - bạn xa dần các thứ như denim, wax clothing hay leather…

    Mỗi lần ra đường, bạn mặc đúng kiểu đơn giản và lại vẫn “Thoải mái”. Bạn vớ đại cái áo, cái quần - lạnh thì thêm cái jacket đơn giản. Túi thì vớ đại cái nào đeo cái đó. Giày thì thấy cái nào hợp thì xỏ đại. Cũng không quan trọng nhiều như hồi xưa.
    Giày thì bạn cũng hết có cảm hứng mua - Thực sự thích đôi nào, trừ khi design nó quá độc lạ và công nghệ mới - Thời gian chờ cũng không đếm từng ngày. Nhiều khi bạn order, seller báo 3 weeks mà bạn quên béng, đến khi bạn í báo thì kêu “Bỏ mẹ, gì mà nhanh thế!”

    Không cầu kì nhiều, boots bủng hay chunky - bạn lại trở lại với converse, vans những đôi dễ mang, dễ đi và tối giản, dễ phối đồ. Hoặc có thể bạn sẽ đầu tư mua một đôi giày thật mắc tiền, thật xứng rồi có thể sử dụng được cho cả phần cuộc đời còn lại của bạn.

    Bạn không còn ra ngoài đường là để chụp outfit. Ngoài công việc thì bạn khá ngại chụp hình - với lí do là “Có gì đâu mà chụp” hihi - social network cũng vắng bóng hình outfit. Nhưng không có nghĩa bạn hết đam mê thời trang nữa. THời gian hangout cùng bạn bè, bạn thích nói chuyện chia sẻ về thời trang hơn là chụp hình.
    Những diễn đàn thời trang mà ngày xưa mà chúng ta thường góp mặt, tích cực hoạt động – chăm chỉ post bài. Chúng ta cũng hăng máu tranh luận, bảo vệ luận điểm thời trang trên các post – sẵn sàng xù lông để chửi chết cha đứa nào làm trái ý chúng ta. Còn giờ đây, whatever – sao cũng được. Cái gì bỏ qua được thì bỏ qua, cái gì sai quá thì ôn tồn chia sẻ. Toxic ư – không quan trọng nữa.

    NHƯNG

    Điều đó không có nghĩa là chúng ta trở nên cẩu thả, trở nên lười biếng hay thiếu chăm sóc bản thân trong việc ăn mặc. Chỉ là chúng ta đã vượt qua ngưỡng nhu cầu của bản thân về thời trang tới một mức mà chúng ta cảm thấy đủ. Vốn dĩ điều này đã được tôi luyện trong một thời gian rất dài. Bằng chứng là các giai đoạn mà mình vừa kể trên, các bạn nghĩ rằng giờ mình mong muốn thoải mái, bạn nghĩ mặc gì cũng được – nhưng bộ não của chúng ta thì không nghĩ thế.

    Con người là sinh vật có tư duy và suy nghĩ, đó là điều mà làm chúng ta sở hữu nền văn minh đồ sộ hiện nay. Hàng ngàn kí ức, hàng ngàn bộ trang phục, hàng ngàn cách phối đồ thông qua việc học hỏi, trau dồi và kinh nghiệm đã tạo thành “Một hệ thống phản xạ có điều kiện” “Một tủ đồ ảo trong tiềm thức”. Dĩ nhiên, tủ đồ này phải dựa trên sự hiểu bản thân – hiểu cơ thể và biết nên làm gì, mặc gì, mặc với màu nào – làm thế nào để nổi bật.

    Cho nên nhiều bạn sẽ

    Điều đó không có nghĩa là các bạn thiếu cầu kì trong việc ăn mặc, chỉ là quá trình đó đã được các bạn tôi luyện trong một thời gian dài. Giờ với tiêu chí thoải mái, bạn nghĩ mặc gì cũng được - nhưng bộ não của bạn, đã ghi lại hàng ngàn kí ức về thời gian phối đồ của các bạn, đã tạo thành “Một hệ thống phản xạ có điều kiện”. Bạn biết nên mặc cái này với cái nào, màu gì với màu nào - và cái gì để nhấn nhá.
    (Nhưng mình nói thêm và rõ ràng rằng mặc đơn giản không có nghĩa là tối giản nhé. Tối giản không chỉ đơn thuần là mặc cái tee trơn, cái quần xong gọi là Minimalism đâu. Simple thì mình nghĩ là ổn hơn)

    Term mà mình nghĩ hợp với chúng ta nhất là “Normcore” – 1 hình dạng không định hình, chỉ là sự tự do trong cách ăn mặc.

    Trích dẫn từ 1 post của Highnosbiety:
    “To be truly Normcore, you need to understand that there’s no such thing as normal.”

    “Để trở thành một người Normcore, bạn cần phải hiểu rằng không có gì vượt qua được “Being normal” - “Bình thường hoá””
    “Normcore doesn’t want the freedom to become someone. Normcore wants the freedom to be with anyone.”

    “Normcore không phải là thứ biến sự tự do trở thành một ai đó cụ thể, sự tự do trong suy nghĩ, trong cách phối đồ - đó là điều bất kì ai cũng có thể có”

    Và tất nhiên, để có được 1 cái lvl “Normcore” như trên - điều cần vẫn là kiến thức và sự trải nghiệm qua một thời gian dài và chịu thay đổi nó.

    Hi vọng qua bài viết này, chúng ta có thể biết được mình đang ở giai đoạn nào.

    Ủng hộ cho Bi tại:
    Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
    Banking account: Vietinbank
    STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
    momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle