[爆卦]Researcher longman是什麼?優點缺點精華區懶人包

雖然這篇Researcher longman鄉民發文沒有被收入到精華區:在Researcher longman這個話題中,我們另外找到其它相關的精選爆讚文章

在 researcher產品中有501篇Facebook貼文,粉絲數超過3萬的網紅辣媽英文天后 林俐 Carol,也在其Facebook貼文中提到, ㊗️福全天下辛苦的老師們: Happy Teacher’s Day! 謝謝大家的祝福和卡片, 俐媽還沒來得及一一回覆感謝🙏🏻 因為今天, 我也沒忘記要盡老師的職責, 編教材、備課、開會、錄影、授課、解惑、自我精進。 今天一樣會拿著麥克風、揮舞著粉筆、盡情教授英文、再順便大喊幾聲「錯!」😆 關於老...

 同時也有137部Youtube影片,追蹤數超過38萬的網紅台灣1001個故事,也在其Youtube影片中提到,The first nature documentary series on global endangered species in Taiwan, 《Orphans of the Earth》presents three new episodes in 2021 《Elves of Taiwan...

researcher 在 HannahEd Scholarship Instagram 的最讚貼文

2021-09-17 14:25:05

[RESEARCH SERIES] MÃ ĐỊNH DANH NHÀ NGHIÊN CỨU: TẦM QUAN TRỌNG, Ý NGHĨA VÀ MỘT SỐ HỆ THỐNG (Phần 1) Trong các chiến lược để tăng nhận diện bài báo thì...

researcher 在 Jamie醫學日記|讀書×學習×生活 Instagram 的最佳解答

2021-09-16 09:41:45

. 【中研院高中生命科學研究人才培育計畫】 今天這篇文要來分享一下我參加這個計畫的經驗 其實我兩年前曾經發過一篇文介紹生培 不過最近他們又開始招生了,所以再寫一次XDD . 不知道大家曉不曉得,大多數高中數資班都有所謂的「專題研究」?那麽普通班的同學如果想要認識科學研究,甚至打入國際科展的殿堂,該怎...

  • researcher 在 辣媽英文天后 林俐 Carol Facebook 的最讚貼文

    2021-09-28 17:23:52
    有 166 人按讚

    ㊗️福全天下辛苦的老師們:
    Happy Teacher’s Day!

    謝謝大家的祝福和卡片,
    俐媽還沒來得及一一回覆感謝🙏🏻
    因為今天,
    我也沒忘記要盡老師的職責,
    編教材、備課、開會、錄影、授課、解惑、自我精進。
    今天一樣會拿著麥克風、揮舞著粉筆、盡情教授英文、再順便大喊幾聲「錯!」😆

    關於老師的特質,
    可以找 #俐媽英文教室教師篇
    而且呀,一天之內,
    老師要同時扮演很多角色耶!
    ———————————————————————
    ❤️ 俐媽英文教室—教師角色篇:
    👩🏻‍🏫 teacher (n.) 老師
    👩🏻‍🏫 homeroom teacher (n.) 導師
    👩🏻‍🏫 instructor (n.) 指導者
    👩🏻‍🏫 trainer (n.) 訓練者
    👩🏻‍🏫 guide (n.) 引導者
    👩🏻‍🏫 lecturer (n.) 演講者
    👩🏻‍🏫 collaborator (n.) 合作者
    👩🏻‍🏫 mediator (n.) 調停者
    👩🏻‍🏫 counselor (n.) 輔導者
    👩🏻‍🏫 consultant (n.) 顧問
    👩🏻‍🏫 curriculum designer (n.) 課程設計者
    👩🏻‍🏫 researcher (n.) 研究者
    👩🏻‍🏫 leader (n.) 領導者
    👩🏻‍🏫 teammate (n.) 隊友
    👩🏻‍🏫 negotiator (n.) 協商者
    👩🏻‍🏫 allocator (n.) 分配者
    👩🏻‍🏫 liaison (n.) 聯絡者
    👩🏻‍🏫 disseminator (n.) 傳播者
    👩🏻‍🏫 listener (n.) 傾聽者
    👩🏻‍🏫 observer (n.) 觀察者
    👩🏻‍🏫 supplier (n.) 供應者
    👩🏻‍🏫 monitor/ supervisor (n.) 監控者
    👩🏻‍🏫 employee (n.) 受雇者
    👩🏻‍🏫 colleague (n.) 同事
    👩🏻‍🏫 comrade (n.) 戰友;同袍
    👩🏻‍🏫 ally (n.) 同盟
    👩🏻‍🏫 think tank (n.) 智囊團
    👩🏻‍🏫 caretaker (n.) 照顧者
    👩🏻‍🏫 supporter (n.) 支持者
    👩🏻‍🏫 handler (n.) 處理者

    其中俐媽特別期許自己可以當你們的~
    👩🏻‍🏫 mentor (n.) 良師益友
    ————————————————————————
    ㄚ俐,辛苦啦❤️❤️

    #俐媽英文教室
    #俐媽英文教室教師角色篇
    #教師節快樂
    #happyteachersday
    #台大明明的老師們辛苦了
    #所有的老師們我們一起加油💪🏻

  • researcher 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文

    2021-09-18 13:00:16
    有 171 人按讚

    [RESEARCH SERIES] MÃ ĐỊNH DANH NHÀ NGHIÊN CỨU: TẦM QUAN TRỌNG, Ý NGHĨA VÀ MỘT SỐ HỆ THỐNG (Phần 1)

    Tiếp nối bài viết ngày hôm qua về "Mã định danh của các nhà nghiên cứu: tầm quan trọng, ý nghĩa và một số hệ thống" của TS Nguyễn Hữu Cương. Phần 2 này chị sẽ giới thiệu về 05 hệ thống quản lý mã định danh nhà nghiên cứu trong viết đề cập tới nhé:

    1. ORCID (https://orcid.org/)
    ORCID (Open Research and Contributor ID) là một tổ chức quốc tế, liên ngành, mở và phi lợi nhuận cung cấp một danh sách đăng ký các số nhận dạng duy nhất liên tục cho các nhà nghiên cứu và học giả. Khi bạn đăng ký ORCID, bạn sẽ được chỉ định một số nhận dạng kỹ thuật số liên tục (gồm 16 chữ số) giúp phân biệt bạn với các nhà nghiên cứu khác và thông qua tích hợp trong các công trình nghiên cứu như bản thảo và dự án nghiên cứu, hỗ trợ các liên kết tự động giữa bạn và các hoạt động chuyên môn của bạn để đảm bảo rằng các công trình của bạn được công nhận. Nhiều tạp chí yêu cầu tác giả cung cấp số ORCID của bạn khi gửi bản thảo.

    2. Scopus Author ID (https://www.scopus.com/)
    Mã số tác giả trong cơ sở dữ liệu Sopcus (Scopus Author ID) là mã định danh nhà nghiên cứu độc quyền được tự động gán cho bất kỳ tác giả nào xuất bản trên tạp chí được lập chỉ mục bởi cơ sở dữ liệu Scopus. Scopus là cơ sở dữ liệu trích dẫn và lưu trữ các tóm tắt của các bài viết được bình duyệt lớn nhất thế giới, đồng thời có các công cụ thông minh cho phép bạn theo dõi, phân tích và đồ họa hóa các kết quả nghiên cứu học thuật. Hồ sơ tác giả Scopus có thể được sử dụng bởi các học giả hoặc cơ quan tài trợ để xem các lĩnh vực chủ đề, cơ quan công tác và đồng tác giả của bạn, phân tích kết quả nghiên cứu và xem chỉ số h (h-index), đồ thị h (h-graph) và tổng quan về trích dẫn của bạn. Scopus Author ID được liên kết với ORCID của bạn.

    3. ResearcherID (http://www.researcherid.com/)
    ResearchcherID do Thomas Reuters xây dựng, là một mã định danh nhà nghiên cứu độc quyền cho phép bạn quản lý các công trình đã xuất bản trong cơ sở dữ liệu Web of Science, theo dõi số lần được trích dẫn và chỉ số h, xác định những người cộng tác tiềm năng và tránh xác định sai tác giả. Các ấn phẩm có thể được thêm vào hồ sơ ResearchcherID của bạn thông qua Web of Science hoặc nền tảng Publons. Thông tin trong ResearchcherID được liên kết với ORCID để các ấn phẩm có thể được nhập vào tài khoản ORCID của bạn.

    4. Google Scholar Citations (https://scholar.google.com/citations)
    Google Scholar Citations là một dịch vụ do Google cung cấp cho phép các nhà nghiên cứu tạo hồ sơ nhà nghiên cứu trên nền tảng Google Scholar. Hồ sơ trích dẫn của Google Scholar cho phép các tác giả theo dõi và quản lý các công trình nghiên cứu và trích dẫn. Hồ sơ trích dẫn của Google Scholar có thể được sử dụng để tính toán các chỉ số nghiên cứu bao gồm chỉ số h, chỉ số i10 và tổng số trích dẫn cho các ấn phẩm của bạn. Nếu bạn chọn đặt hồ sơ của mình ở chế độ công khai, các nhà nghiên cứu, tổ chức và cơ quan tài trợ khác sẽ có thể xem các ấn phẩm, số liệu của bạn và đăng ký nhận các bản cập nhật khi các bài báo mới được Google Scholar lập chỉ mục. Google Scholar Citations cũng được liên kết với ORCID của bạn.

    5. ResearchGate (https://www.researchgate.net/)
    ResearchGate là một mạng lưới chuyên môn dành cho các nhà khoa học và nhà nghiên cứu. Hiện tại có hơn 20 triệu thành viên từ khắp nơi trên thế giới sử dụng mạng lưới này để chia sẻ, khám phá và thảo luận về nghiên cứu. Sứ mệnh của ResearchGate là kết nối thế giới khoa học và mở rộng nghiên cứu cho tất cả mọi người. Bạn có thể tạo tài khoản miễn phí với ResearchGate để tải tải liệu của các nhà nghiên cứu khác, cũng như chia sẻ bài báo, dữ liệu nghiên cứu, dự án… của bạn. Ngoài ra, bạn có thể kết nối và hợp tác với các đồng nghiệp, chuyên gia trên toàn thế giới. Bạn cũng có thể biết được ai đã đọc và trích dẫn các công trình của bạn.

    Mã định danh nhà khoa học giúp nhận diện chính xác một nhà khoa học và các ấn phẩm cũng như những chỉ số trích dẫn liên quan. Nhận biết những mã số này để quản lý và khai thác chúng hiệu quả sẽ mang lại nhiều lợi ích cho nhà khoa học cũng như đơn vị công tác của nhà nghiên cứu.

    Tài liệu tham khảo

    - Curtin University. (n.d.). ORCID and researcher identifiers. https://libguides.library.curtin.edu.au/c.php?g=891093&p=6433368
    - La Trobe University. (2021). Researcher profiles and networks. https://latrobe.libguides.com/researcherprofiles/researcher-ids
    - University of Tasmania. (2021). Research identity.
    - University of Toronto Libraries. (n.d.). Researcher identity management. https://onesearch.library.utoronto.ca/copyright/researcher-identity-management
    - USC Library. (2020). Researcher identifiers and your online research profile. https://libguides.usc.edu.au/researcheridentifiers

    Source: https://bit.ly/2X34DAs

    ❤️Like và share nếu các em thấy thông tin có ích nhé ❤️

  • researcher 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文

    2021-09-17 13:00:16
    有 88 人按讚

    [RESEARCH SERIES] MÃ ĐỊNH DANH NHÀ NGHIÊN CỨU: TẦM QUAN TRỌNG, Ý NGHĨA VÀ MỘT SỐ HỆ THỐNG (Phần 1)

    Trong các chiến lược để tăng nhận diện bài báo thì việc gắn kết nghiên cứu với danh tính nhà nghiên cứu (researcher identity) đóng vai trò quan trọng. Mã định danh nhà nghiên cứu (researcher identifier/ID) là một phần không thể thiếu trong con đường sự nghiệp của mỗi nhà nghiên cứu. Hôm nay chị xin tiếp tục chia sẻ bài viết về Mã định danh này của TS Nguyễn Hữu Cương thành 02 phần. Phần 1 giới thiệu về vai trò và ý nghĩa của mã định danh, phần 2 sẽ là các hệ thống quản lý mã định danh nhà nghiên cứu trên thế giới đang được sự dụng.

    Khi xuất bản học thuật tăng lên, số lượng nhà nghiên cứu có cùng họ và tên cũng tăng lên. Điều này cản trở việc khám phá nghiên cứu trong cơ sở dữ liệu học thuật và có thể dẫn đến việc các ấn phẩm bị gán không chính xác cho những người đóng góp trùng tên. Để giải quyết vấn đề không rõ tên này, một số tổ chức và nhà xuất bản đã phát triển một hệ thống nhận diện nhà nghiên cứu (La Trobe University, 2021). Như vậy, mã định danh nhà nghiên cứu (hay còn gọi là mã nhận diện tác giả) là một số hiệu nhận diện duy nhất kết nối các nhà nghiên cứu với các công trình của họ để giúp phân biệt giữa các tác giả có tên giống nhau. Các nhà nghiên cứu được khuyến khích tạo mã định danh để kết nối tất cả các kết quả nghiên cứu của họ trong các cơ sở dữ liệu (Curtin University, n.d.).
    Khi bạn có một mã định danh thì các thông tin đi kèm có thể bao gồm:
    - Tên của bạn xuất hiện trên các ấn phẩm
    - Hồ sơ của bạn liệt kê các ấn phẩm của bạn và các hoạt động nghiên cứu khác
    - Cơ quan công tác của bạn và các tổ chức liên kết
    - Các hoạt động cộng tác của bạn
    - Trích dẫn nghiên cứu và công trình của bạn
    - Hoạt động biên tập và phản biện của bạn
    - Sự công nhận của của các phương tiện truyền thông về nghiên cứu và ấn phẩm của bạn, bao gồm cả phương tiện truyền thông xã hội (University of Tasmania, 2021).
    Mã định danh của nhà nghiên cứu mang lại lợi ích cho bản thân nhà nghiên cứu, các tổ chức nghiên cứu và trường đại học, và các cơ quan tài trợ. Cụ thể:
    - Loại bỏ ghi sai ấn phẩm hoặc ghi sai tác giả
    - Ghi nhận công lao của các nhà nghiên cứu vì những đóng góp học thuật của họ
    - Tăng khả năng nhận diện các ấn phẩm
    - Cung cấp các số liệu trích dẫn chính xác hơn, vì tất cả các ấn phẩm của bạn đều được liên kết với mã định danh của bạn
    - Cung cấp cho các nhà nghiên cứu các công cụ để phân tích tác động nghiên cứu của họ
    - Nâng cao hiệu quả quản lý nghiên cứu khoa học, giúp: (1) cơ quan tài trợ biết được các công trình trước đây của nhà nghiên cứu và theo dõi sản phẩm công bố của nhà nghiên cứu sau khi tài trợ được cấp; (2) các tổ chức nghiên cứu và trường đại học để theo dõi sự đóng góp của các nhà nghiên cứu; (3) các nhà xuất bản duy trì hồ sơ tác giả và sắp xếp các bản thảo đã nộp (University of Toronto Libraries, n.d.; USC Library, 2020).

    Source: https://bit.ly/2X34DAs

    ❤️Like và share nếu các em thấy thông tin có ích nhé ❤️
    #HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents