It has been wonderful to relive some of those memories together with travel buddies @naimjamalhodha @ikhwanbard @muhammadadib95 one of my favourite da...
It has been wonderful to relive some of those memories together with travel buddies @naimjamalhodha @ikhwanbard @muhammadadib95 one of my favourite days ever (experiences the volcano mountain with amazing rides from @jeepmerapi86) — Mount Merapi (25 kilometers north of Yogyakarta, near Borobudur) is the most active of Indonesia's 127 active volcanos. Located north of Central Java's capital of Yogyakarta, it is a 2968 meter-high (9,737 foot-high) stratovolcano with steep slopes and an almost perfect cone shape. According to volcanodiscovery.com: “It erupts on average every five to ten years and is feared for its deadly pyroclastic flows - avalanches of hot rocks and gas that are generated when parts of new lava domes constructed during eruptions in the summit crater collapse and slide down the mountain's steep flanks.” The name "Merapi" comes from the old Javanese language and means "the one making fire". It is a popular name for volcanoes: another volcano with the same name Merapi is in the Ijen Massif in East Java and similarly called volcano "Marapi" lies on Sumatra Island. Since the 1820s, Merapi has erupted with deadly force at least two dozen times. In 1930 a pyroclastic flow incinerated and suffocated 1,300 people. In 1960, pyroclastic flows raced down the mountain’s southwest side, killing 60 and injured 300. In 1969 there was another major eruption. This one was predicted and the large cloud of ignited gas resulted in few casualties. In 1994 Merapi erupted violently again, killing 60 people. It has been very active in recent years. In June 1998, pyroclastic flows raced down the western flank, destroying farmland. In January 2001, there were a number of earthquakes and scientists predicted a major eruption that didn’t occur. After a five year period of relative calm, a new eruption started in April 2006. Tens of thousands of people were evacuated during the peak of the eruption in late May-mid June. A particularly powerful pyroclastic flow killed two workers trapped inside a shelter that was overrun by a flow. In 2010, Merapi roared to life again, killing 324 people over two months. — @wikipedia. #kebanggaanindonesia @exploreindonesia
pyroclastic 在 Dinh Hang's Travels Facebook 的最讚貼文
MẶT GƯƠNG HỒ KỲ ẢO Ở MIỆNG NÚI LỬA QUILOTOA
Xa nhất về phía Tây dãy Andes của Ecuador, màu xanh mê dại của hồ miệng núi lửa chứa đầy nước Quilotoa đã khiến anh choáng váng điên đảo trong một ngày tháng hai.
Choáng váng vì cảnh đẹp đến nghẹt thở, nhưng điên đảo vì phải leo núi ở độ cao gần 4,000 mét trên mực nước biển, lúc trời nắng vỡ đầu, khi thì mây mù che kín lối đi, rồi trời đổ mưa ngay tắp lự.
Nhưng chuyến leo núi kéo dài năm giờ quanh miệng núi lửa Quilotoa thực sự đáng công, nhất là khi anh được tận mắt chứng kiến sự thay đổi đầy ngoạn mục của mặt gương hồ xanh mê mải.
Màu xanh lục lạ lùng kia được tạo thành từ các khoáng chất hòa tan trong nước, kể từ khi hồ miệng núi lửa Quilotoa hình thành hàng trăm năm trước.
Mặt gương hồ Quilotoa như có ma thuật, bởi chỉ cần một chút ánh sáng khác đi, cả mặt hồ như lột xác biến thành một chiếc gương khổng lồ phản chiếu bầu trời xanh trên cao.
Màu xanh mê hoặc không chỉ thay đổi theo ánh nắng mặt trời rọi xuống từ trên cao, mà còn toát lên vẻ bí hiểm từ độ sâu 250 mét của nước hồ.
Người ta bảo đã có một vụ phun trào khủng khiếp đến độ dòng nham tầng (pyroclastic flow, tức những đám mây đá, tro, khí gas tốc độ cao bắn ra khi núi lửa phun trào) của nó bay đến tận Thái Bình Dương.
Với miệng hồ rộng chỉ 3km, Quilotoa được coi là một núi lửa nhỏ, vậy mà mình nó đã tạo ra tám vụ phun trào lớn trong suốt 200,000 năm qua.
Các bạn yên tâm, lần phun trào cuối của nó là tuốt năm 1,280 lận.
Quilotoa là một phần trong chuyến leo núi ba ngày của Quilotoa Loop nếu bạn là dân thích leo núi.
Nếu không, miệng núi lửa này hoàn toàn có thể viếng thăm trong một ngày, từ thủ đô Quito hoặc thành phố Latacunga gần đó.
(Anh khuyến khích bạn nên ngủ đêm ở Latacunga, vì như thế bạn sẽ có đủ thời gian để leo quanh miệng núi lửa. Các tour đi Quilotoa trong ngày từ Quito chủ yếu là đi xuống hồ thôi.)
Bạn cũng có thể ngủ đêm ở làng Quilotoa với khung cảnh cực kì thơ mộng, nhưng hãy nhớ ngôi làng này nằm ở độ cao gần 4,000 mét trên mực nước biển.
Nên nếu cơ địa dễ bị sốc độ cao như anh, thì tốt nhất là nên ngủ đêm ở Latacunga rồi sáng hôm sau nãy đi bus lên đây.
Nếu bạn muốn đi hết một vòng miệng núi lửa, thời gian sẽ vào khoảng 4-6 giờ tuỳ tốc độ của bạn. Quãng đường dài 10km, cát dốc và đá thay đổi liên tục từ độ cao 3,810 đến 3,915 mét trên mực nước biển.
Hãy cẩn thận vì thời tiết ở Quilotoa thay đổi nhanh còn hơn cách người yêu của bạn trở mặt. Trời có thể mới nắng đó mà chuyển qua mưa tức thì và sương mù không còn thấy lối đi. Nhưng đi leo Quilotoa mùa này thì dễ thương lắm, vì hoa dại nở khắp lối đi, và mùi cây bạc hà thơm ơi là thơm.
Nếu bạn lười hoặc chọn cách vui chơi nhẹ nhàng hơn, thì cũng có thể đi bộ xuống dưới hồ. Cả xuống và lên hết hai tiếng, lúc lên mà mệt thì có thể thuê ngựa cưỡi lên. Bên dưới có kayak bạn có thể thuê chèo ra hồ.
Anh có thấy người cắm trại luôn, nhưng nghe đâu ở dưới đấy không có nước ngọt.
Với thời tiết ban đêm ở đây rất lạnh (ban ngày đã lạnh tê tái sẵn rồi) nên hãy cân nhắc nếu bạn thực sự muốn cắm trại qua đêm ở đây nha. Chưa kể mặt nước hồ nằm ở độ cao 3,500 mét, nên nếu dễ bị sốc độ cao thì anh không khuyến khích hen.
--- Hang Dinh ---
#HangisInSouthAmerica #HangIsInEcuador #Ecuador #Quilotoa