雖然這篇Ordovician 中文鄉民發文沒有被收入到精華區:在Ordovician 中文這個話題中,我們另外找到其它相關的精選爆讚文章
在 ordovician產品中有4篇Facebook貼文,粉絲數超過5萬的網紅Phạm Dương Ngọc Vlog,也在其Facebook貼文中提到, HÌNH THÀNH VÀ TIẾN HÓA CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT (Đôi khi đọc cái này lại hay) Trái Đất, hành tinh của chúng ta, khác với những gì mà ta vẫn thấy ng...
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「ordovician」的推薦目錄
- 關於ordovician 在 Ghaneshwaran Balachandran Instagram 的最佳解答
- 關於ordovician 在 JK English 傑嗑英文 Instagram 的最佳貼文
- 關於ordovician 在 Ghaneshwaran Balachandran Instagram 的最讚貼文
- 關於ordovician 在 Phạm Dương Ngọc Vlog Facebook 的最佳貼文
- 關於ordovician 在 臺灣吧 - Taiwan Bar Facebook 的最讚貼文
- 關於ordovician 在 林柏妤 Facebook 的精選貼文
- 關於ordovician 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳貼文
- 關於ordovician 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
- 關於ordovician 在 大象中醫 Youtube 的精選貼文
ordovician 在 Ghaneshwaran Balachandran Instagram 的最佳解答
2020-12-04 13:57:16
It is thought that many fossils of these animals were formed when mass strandings occurred after a storm or high tide. Having been washed up onto a Ca...
ordovician 在 JK English 傑嗑英文 Instagram 的最佳貼文
2020-05-09 02:49:30
發生什麼事了 ._.? 完整影片在 YouTube ._. (首頁有連結) ------------------------------ 據說地球經歷過五次生物大滅絕 大滅絕 mass extinction 指的是 在地質年代的紀錄中相對較短的時間內 有一半以上的物種 (species) 絕種 (...
ordovician 在 Ghaneshwaran Balachandran Instagram 的最讚貼文
2020-05-10 04:07:20
It is thought that many fossils of these animals were formed when mass strandings occurred after a storm or high tide. Having been washed up onto a Ca...
ordovician 在 Phạm Dương Ngọc Vlog Facebook 的最佳貼文
HÌNH THÀNH VÀ TIẾN HÓA CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
(Đôi khi đọc cái này lại hay)
Trái Đất, hành tinh của chúng ta, khác với những gì mà ta vẫn thấy ngày nay, nó đã bắt đầu cuộc đời của mình từ một khối cầu khủng khiếp mà ngay cả những cảnh tượng ghê gớm nhất trong phim ảnh cũng chẳng thể sánh bằng. Vậy những gì đã làm nên sự sống và văn minh của chúng ta?
Với mô hình hiện đại của Hệ Mặt Trời cùng việc các mẫu đá cổ nhất trên Trái Đất được tìm thấy có tuổi thọ hơn 4 tỷ năm, các nhà khoa học ngày nay đã có thể kết luận Trái Đất hình thành vào khoảng 4,7 tỷ năm trước, là kết quả của sự tạo thành do hấp dẫn của hàng triệu khối đá lớn nhỏ và bụi, khí trên một dải vật chất có quĩ đạo quanh Mặt Trời.
Ban đầu, Trái Đất chỉ là một hành tinh chết nóng rực, các kim loại nặng chìm dần vào trong và nóng chảy, đẩy các vật chất nhẹ lên trên và nguội dần. Trái Đất lúc này có hình dạng là một quả cầu khổng lồ màu đen với những vêt nứt sáng do phần vật chất nóng chảy bên trong. Chính các vết nức này sẽ còn tiếp tục tồn tại hàng tỷ năm nữa, thường xuyên trở thành nhân tố quyết định cho sự tồn vong của sự sống trên hành tinh.
4,3 tỷ năm trước, một hành tinh với kích thước của Sao Hỏa tên là Theia (cùng hình thành trong giai đoạn đầu của Hệ Mặt Trời) tiến về phía Trái Đất. Cú va chạm là một thảm họa thật sự, nhưng lại cũng là điều kiện tiên quyết cho sự sống của chúng ta sau này.
Trước tiên, nó làm mật độ vật chất trên Trái Đất trở nên đều hơn, giống như khi bạn xóc tung một lọ đựng nhiều loại kẹo cùng lúc. Tiếp theo, nó tạo thành Mặt Trăng. Vật chất từ bề mặt của cả 2 hành tinh bắn tung lên không gian, tạo thành một dải vật chất chuyển động trên quĩ đạo quanh Trái Đất, giống như vành đai của Sao Thổ và các hành tinh lớn ngày nay. Lực hấp dẫn lần nữa lại đóng vai trò của đấng sáng tạo, nó tập hợp các mảnh vụn lại, tạo thành Mặt Trăng.
Lúc này, Mặt Trăng ở rất gần Trái Đất và Trái Đất thì quay rất nhanh. Nếu mọi chuyện cứ tiếp diễn như vậy thì sự sống đã khó mà hình thành. Nhưng nhờ sự có mặt của Mặt Trăng mà Trái Đất quay chậm dần lại do ảnh hưởng của hấp dẫn, còn lực ly tâm lại đẩy Mặt Trăng xa dần, tránh cho chúng ta những cơn thủy triều còn mạnh hơn hàng chục lần những đợt sóng thần khủng khiếp nhất ngày này. Đó là thời kì khoảng 4,1 tỷ năm trước khi đại dương và khí quyển (không có oxy) đang hình thành.
Khoảng 4,1 tới 3,8 tỷ năm trước, Trái Đất bị lấp đầy bởi đại dương do sự lạnh đi của Trái Đất cho phép sự tồn tại của nước lỏng. Các tiểu hành tinh nhỏ và các thiên thạch liên tiếp bắn phá Trái Đất, chúng là các tàn dư trong thời kì đầu của Hệ Mặt Trời. Chính các thiên thạch này mang theo các tinh thể ngậm nước và cả các hợp chất hữu cơ đơn giản nhất vào lòng đại dương, nơi sự sống sẽ phát sinh sau này.
3,8 tỷ năm trước, Trái Đất bước vào thời kì Archaean (đại thái cổ). Đây là giai đoạn giữa của thời kì tiền Cambri. Từ các hợp chất hữu cơ đầu tiên mang đến ừ các thiên thạch tấn công Trái Đất, Axit amin hình thành trong đại dương, các tế bào đơn giản nhất đầu tiên được hình thành. Khác với chúng ta ngày nay, chúng được cấu tạo trên cơ sở của các phân tử RNA (Ribonucleic acid, khác với DNA là Deoxyribonucleic acid cấu tạo nên động thực vật hiện nay). Ngày nay chúng ta đã tìm thấy hóa thạch của những dạng sống đâu tiên có tuổi lớn nhất là 3,5 tỷ năm. Các tế bào đầu tiên từ ban đầu là dạng sống đơn bào, kết hợp dần thành các lớp dày hơn là các khối stromatolite, chúng là dạng sống đầu tiên xuất hiện quá trình quang hợp cung cấp oxy cho hành tinh chúng ta. Hợp chất glucose đơn giản đầu tiên (đường) cũng đã hình thành.
3 tỷ năm trước, đại dương đã được bơm đầy oxy, sắt trong đại dương bị oxy hóa và chìm sâu xuống thành các quặng sắt, những công trình kiến trúc ngày nay chúng ta có đã được làm từ thứ quặng 3 tỷ năm tuổi này.
2,5 tỷ năm trước, thời kì Proterozoic (đại nguyên sinh) bắt đầu. Đây là thời kì phát triển đầu tiên của các loài sinh vật sơ khai trên Trái Đất, giai đoạn cuối của thời tiền Cambri. Các thực vật đa bào đầu tiên xuất hiện vào thời gian khoảng 1,2 tỷ năm trước với cấu tạo phức tạp hơn từ các DNA thay vì RNA như trước.
Tuy nhiên sự phát triển của sự sống chưa được lâu thì nó bị buộc phải ngừng lại. Thời gian gần như ngừng trôi khi Trái Đất bước vào giai đoạn đóng băng toàn cầu dài nhất và mãnh liệt nhất trong lịch sử. 850 triệu năm trước, mật độ oxy quá cao trong khí quyển ngăn cản việc hấp thụ ánh sáng Mặt Trời, Trái Đất không được tiếp nhiệt nên lạnh đi và đóng băng dần. Càng nhiều băng thì ánh sáng Mặt Trời càng phản xạ ngược lại do cả hành tinh lúc này như một tấm gương khổng lồ không hề hấp thụ chút ánh sáng nào.
Thời kì này kéo dài tới hơn 200 triệu năm. Chúng ta biết rằng loài người ngày nay với lịch sử dường như là rất rất dài thực ra mới xuất hiện văn minh và trí tuệ thật sự ở cuối kỉ băng hà, khoảng 15-20.000 năm trước. Trong khi chỉ nguyên thời kì đóng băng cả hành tinh nay đã dài tới hơn 200 triệu năm. Cả Trái Đất khi đó là một quả cầu băng khổng lồ, không một dấu vết của sự sống, của hơi ấm Mặt Trời, bất cứ tia sáng nào từ Mặt Trời đều bị dội ngược lại không gian.
630 triệu năm trước, nguồn dung nham nóng chảy trong lòng Trái Đất được đánh thức, trở thành vị cứu tinh cho sự sống trên hành tinh. Các núi lửa sau hàng trăm triệu năm ngủ yêu đã thức giấc và phun trào, chúng phá vỡ một số điểm đóng băng trên bề mặt Trái Đất, phun dung nham lên bề mặt, và quan trọng nhất trong đó là khí cacbonic. Như ta đã biết, cacbonic chính là tác nhân gây nên hiệu ứng nhà kính, và lúc này đó lại chính vị cứu tinh cho sự sống trên Trái Đất. Không khí hấp thụ được nhiệt độ của Mặt Trời cùng với sự phun trào dung nham làm băng tan dần tạo điều kiện cho những dạng sống sâu nhất dưới đại dương vẫn còn tồn tại nay lại có cơ hội tiến hóa. Quá trình tan băng này kéo dài khoảng vài triệu năm.
580 triệu năm trước, thực vật đa bào đã khá phổ biến và cũng là thời kì đầu tiên của các động vật thân mềm, ngày nay chúng ta đã tìm được những hóa thạch của các động vật thân mềm có tuổi tương đương với thời kì này.
540 triệu năm trước, oxy tiếp tục được bớm đầy khí quyển và ở tầng trên của khí quyển nới trực tiếp đón nhận ánh sáng Mặt Trời, một lớp khi mới được hình thành từ oxy, đó là ozone, nó ngăn cản các bức xạ tia cực tím xuyên vào khí quyển, và đây chính là điều kiện để sự sống xâm chiếm lên mặt đất (lúc này những mảng lục địa đầu tiên đã xuất hiện).
Khoảng 530 triệu năm trước, Trái Đất bước vào thời kì Paleozoic (đại cổ sinh), bắt đâu bằng kỉ đầu tiên là kỉ Cambri. Đây là khoảng thời gian bùng nổ của sự phát triển sinh vật, kéo dài khoảng 30 triệu năm, gọi là thời kì bùng nổ Cambri. Ở dưới biển, các loại động vật phức tạp hơn xuất hiện, điển hình nhất là bọ ba thùy và các họ hàng của nó. Ngoài ra đây là lần đầu tiên có sự xuất hiện của động vật săn mồi, những loài trực tiếp tấn công loài khác lam thức ăn thay vì ăn thực vật nhỏ hay các xác chết trôi nổi.
505 triệu năm trước, giai đoạn tiếp theo của sự phát triển động thực vật bắt đầu, đây là kỉ thứ 2 của Paleozoic, kỉ Ordovic (Ordovician). Đại dương xâm chiếm toàn bộ phần Bắc của Trái Đất và sự phát triển sinh vật tập trung ở lục địa phía Nam là Gondwana. Đây là thời kì phát triển mạnh mẽ của các sinh vật thân mềm và đặc biệt là sự bùng nổ của loài cá. các loài cá đầu tiên xuất hiện chúng thống trị đại dương suốt từ thời kì này tới kỉ Silur (Silurian, 440-410 triệu năm trước) và Devon (Devonian, 410-360 triệu năm trước)
Kỉ Devon, 410 triệu năm trước, một loài cá tên là Tetrapods tiếp xúc với đất liền và dùng vây của nó để bò dần lên. Sau hàng triệu năm tiến hóa, chúng đã lên hẳn mặt đất, tiến hóa thành các động vật đầu tiên trên cạn, tiếp theo chúng là loài Ichthyostega. Ngoài ra, đây cũng là thời kì phát triển của các loài côn trùng khá giống ngày nay như những con chuồn chuồn hay các loài chân đốt, nhưng với những kích thước rất lớn so với ngày nay. Không chỉ thế, các loài thực vật cũng phát triển với kích thước khổng lồ, cao tới hàng chục mét do nồng độ cao của oxy trong không khí.
Từ 360 triệu đến 286 triệu năm trước kỉ Carbon (còn gọi là kỉ than). Đây là thời kì 1 loạt cây cối chết đi và nằm lại trong lòng đất, kết thành các mỏ than đá ngày nay. Quan trọng nhất cần nhắc tới, đây là thời kì động vật bắt đầu đẻ trứng trên mặt đất. Ta nên biết rằng trước giai đoạn carbon này, các loài động vật ngay cả để bắt đầu xâm chiếm thế giới trên cạn như một số loài bò sát, ếch nhái nhưng vẫn có thói quen đẻ trứng dưới nước do con non trong trứng cần có đủ độ ẩm mới có thể tồn tại tới khi trào đời. Nhưng đến thời kì này, bò sát đã tiến hóa để có thể đẻ ra những quả trứng có chứa nước cung cấp trực tiếp cho con non.
Các cây lớn chết đi tạo thành than đá, trong khi đó lại một thế hệ cũng không kém phần to lớn xuất hiện thay thế, đó là những cụm rêu cao tới 30m, những cây cỏ đuôi ngựa và dương xỉ cao trên 15m, chúng tràn ngập khắp lục địa Gondwana.
Từ 286 đến 248 triệu năm trước, Trái Đất bước vào thời kì cuối cùng của đại cổ sinh Paleozoic, đó là kỉ Permy (Permian). Đây là thời kì rất quan trọng trong sự phát triển của động vật. Một số loài bò sát tiến hóa thành các giai đọan đầu của động vật có vú. Tuy nhiên, thật đáng tiếc, động vật có vú đã không phát triển dễ dàng như vậy, loài therapsids cùng rất nhiều loài động vật (chủ yếu là bò sát) thời đó đã là nạn nhân của thảm họa tuyệt chủng khủng khiếp nhất trong lịch sử Trái Đất: đại tuyệt chủng Permy.
Đến nay, vẫn còn nhiều ý kiến chưa thống nhất về nguyên nhân của thảm họa này, nhưng đa phần ý kiến cho rằng nguyên nhân của cuộc đại tuyệt chủng là sự hợp nhất hai lục địa Laurasia và Gondwana thành đại lục địa Pangaea. Cú va chạm làm xáo trộn địa hình của cả 2 lục địa lớn dẫn đến động đất, núi lửa trên qui mô toàn lục địa hủy diệt các sinh vật. Nhưng nơi bị tiêu diệt ghê gớm nhất lần nàylaij là các loài sinh vật ở đại dương, có tới 95% số loài đã vĩnh viễn biến mất sau đại tuyệt chủng này.
Cuộc đại tuyệt chủng này đánh dấu kết thúc kỉ Permy, chuyển sang thời kì tiếp theo gọi là Mesozoic (đại trung sinh).
248 triệu năm trước là khởi điểm của đại Mesozoic, khi cuộc đại tuyệt chủng đã kết thúc. Tại đại dương cũng như trên cạn, sự biến đổi đã ngừng lại, nhưng điều kiện tự nhiên đã không còn như trước, và một số loài tỏ ra thích nghi tốt hơn các loài khác, chúng phát triển trở thành những kẻ thống trị hành tinh. Kỉ đầu tiên của Mesozoic là kỉ Trias (kỷ Tam Điệp), nơi đánh dấu sự bắt đầu của cái mà người ta gọi là triều đại của khủng long. Đây là thời kì phát triển hưng thịnh nhất trong lịch sử của loài bò sát. Tổ tiên của động vật có vú vẫn tiếp tục tồn tại và duy trì cho sự bùng nổ của động vật có vú và kết quả cuối cùng là chúng ta sau này.
Tuy nhiên vào thời kì Trias này, các động vật có vú và cả các loài cá đều tỏ ra hết sức lép vế so với sự thống trị của khủng long. Chúng có mặt ở khắp nơi với kích thước từ nhỏ tới lớn, và ở đủ dạng sống. Trong khi ở đáy đại dương, những kẻ thống trị là Ichthyosaurus hay là Nothosaurus trong một thời gian dài, thì trên mặt đất khủng long còn thịnh vượng hơn. Chúng chia ra làm 3 nhóm chính là theropods (các loài săn mồi như T-rex, Coelophysis hay Allosaurus), nhóm sauropod gồm những con thằn lằn cổ dài như Apatosaurus, Mamenchisaurus và cuối cùng là nhóm ornithischian gồm các loài như Triceratops (khủng long 3 sừng), Stegosaurus (khủng long áo giáp) hay cả những con Iguanodon như bạn từng thấy trong bộ phim nổi tiếng Dinosaur của Walt Disney.
213 triệu năm trước kỉ Jura bắt đầu. Đây là giai đoạn giữa của Mesozoic. Pangaea lại một lần nữa nứt vỡ thành Laurasia và Gondwana. Tại các vết nứt vỡ, xuất hiện sự tiêu hủy của hàng loạt sinh vật gồm cả thực vật và các loại cá và động vật biển. Chúng lắng xuống và tạo thành các mỏ dầu ngày nay, đây là một điểm rất quan trọng trong lịch sử địa chất của Trái Đất và đóng góp không nhỏ cho thế giới hiện đại của chúng ta ngày nay.
Trong khi đó trên mặt đất các loài bò sát vẫn tiếp tục phát triển. Đến giữa kỉ Jura chúng đã thống trị cả trên không, mặt đất và đại dương với số lượng các loài tăng lên rất nhiều so với thời kì Trias. Dưới đại dương, những con plesiosaurs xuất hiện và cai trị đáy biển.
Trong khi đó thống trị bầu trời là pterosaurs, những con thằn lằn có cánh. Tuy nhiên chúng lại không phải tổ tiên của loài chim sau này. Loài chim ngày nay đã bắt đầu cũng chính từ kỉ Jura, một loài khủng long ăn thịt trên mặt đất đã tiến hóa, mọc thêm lông vũ trở thành một loài chuyển tiếp giữa bò sát và chim.
Động vật có vú thời kì này chỉ là những con thú nhỏ như những con chuột ngày nay, chúng phải sống trong sự lẩn trốn để thoát khỏi sự săn đuổi của loài khủng long.
145 triệu năm trước, Trái Đất bước sang kỉ Creta (kỉ Phấn Trắng), đây là giai đoạn cuối trong triều đại của khủng long và cũng là kỉ cuối cùng của đại Mesozoic.
Điểm đáng nói nhất của thời kì này chính là sự xuất hiện của các loài cây có hoa, được côn trùng thụ phấn, thay thế cho thế hệ cây cũ gồm chủ yếu là dương xỉ và các cây lá kim. Các loài khủng long đã không còn phát triển thịnh vượng như trước do sự thay đổi của thảm thực vật như vậy. Tuy nhiên chúng vẫn là những kẻ cai trị bất bại cho đến tận thời điểm 65 triệu năm trước.
Đại đa số các ý kiến hiện nay nghiêng về giả thuyết một tiểu hành tinh hủy diệt, do nó có được bằng chứng về Iridium (một thứ chỉ có thể đến từ ngoài Trái Đất) với tuổi thọ khoảng 65 triệu năm tìm thấy ở Trung Mỹ, khu vực vịnh Mexico. Giả thuyết này cho biết một tiểu hành tinh với đường kính hơn 10km trong Hệ Mặt Trời đã lao về phía Trái Đất. Cú va đập khủng khiếp đã tạo ra vịnh Mexico ngày nay và một đợt sóng thần cũng như động đất lớn nhất trong toàn bộ đại Mesozoic.
Quan trọng hơn, nó gây ra những biến chuyển lớn về khí hậu. Núi lửa phun trào ghê gớm cùng những đợt tấn công của thiên thạch giết chết hàng loạt các loài động vật cỡ lớn. Bụi và muội than từ núi lửa cũng như các va chạm che phủ bầu trời, ngăn ánh sáng Mặt Trời chiếu tới mặt đất gây ra sự chết hàng loạt của các loại cây. Mọi nguồn cung cấp lương thực bị cạn kiệt cùng sự biến chuyển về nhiệt độ bất ngờ chính là yếu tố quan trọng nhất dẫn đến sự tuyệt chủng của loài khủng long.
Tuy nhiên, so về mức độ thì vụ va chạm này chưa thể sánh được với đại tuyệt chủng Permy. Chính vì vậy vẫn có những loài bò sát nhỏ, các loài chim tồn tại được do nhu cầu ít hơn về lượng thức ăn, cũng như dễ dàng lẩn trốn những tác động của thảm họa. Và quan trọng nhất là các tổ tiên động vật có vú của chúng ta, chúng đã tồn tại qua thảm họa để bước vào thời kì tiếp theo của lịch sử Trái Đất.
Đại Cenozoic (tân sinh)
Một thế giới vắng bóng khủng long trở nên trống trải trong một thời gian dài khi loài chim chưa phát triển mạnh mẽ còn động vật có vú thì đã quen việc ẩn nấp dưới hang sâu để tránh khủng long. Cho tới thời điểm, gần 60 triệu năm trước, động vật có vú mới ngoi lên mặt đất và phát triển thành nhiều dạng từ kẻ săn mồi tới con mồi, và kẻ thù không nhỏ của chúng thời đó là những con chim ăn thịt khổng lồ.
Khoảng 55 triệu năm trước vào cuối thời kì Palaeocene (một bộ phận của Cenozoic), động vật linh trưởng bắt đầu xuất hiện ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới với những đặc điểm linh hoạt hơn hẳn các loài khác cho phép chúng thích nghi với môi trường sống: bàn chân trước (sau này là tay) có 5 ngón với ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại cho phép cầm nắm, chuyền cành; cổ linh hoạt cho phép quan sát từ nhiều hướng... Đó chính là tổ tiên đầu tiên của chúng ta ngày nay.
Vào thời Eocene ngay sau Palaeocene từ 55 đến 33,7 triệu năm trước, khí hậu đã ấm hơn, rừng nhiệt đới mở rộng từ xích đạo trong khi băng tập trung ở 2 cực, nhất là Nam Cực, có sự xuất hiện của nhiều loại cây và cả động vật giống với ngàynay trong đó đáng kể nhất là các loài móng guốc và một số loài linh trưởng gần với chúng ta hơn.
Đáng chú ý thời kì này là hai nhóm động vật móng guốc là Artiodactyla (tổ tiên của các loài hươu hiện nay) và Perissodactyla (tổ tiên của loài ngựa và tê giác), chúng là các động vật phổ biến thời kì này. Loài ngựa khi đó khá nhỏ, chỉ như những con chó nhỏ ngày nay. Sau này chúng tuyệt chủng dần chỉ còn một ít sống sót phát triển thành ngựa, ngựa vằn và tê giác ngày nay.
Một nhánh động vật cũng rất đáng chú ý và quan trọng trong lịch sử phát triển sự sống là những con Mesonychids có hình dạng gần giống chó soi và linh cẩu, chúng là các động vật săn mồi của thời kì hơn 30 triệu năm trước. Do tự thích nghi thuận lợi với môi trường nước, chúng rời bỏ mặt đất, thích nghi dần với môi trường sống mới và sau này tiến hóa thành loài cá voi ngày nay.
Những tổ tiên thật sự gần của loài người chỉ xuất hiện vào khoảng 3,7 triệu năm trước, đó là thời điểm xa nhất mà đến nay chúng ta có thể ghi lại được dấu chân của loài vượn người đã có thể đi bằng hai chân. Loài này có tên Australopithecus, phát triển trong các vùng rừng châu Phi. Sự sa mạc hóa của lục địa này khiến rừng biến thành sa mạc hoặc thảo nguyên, không còn cây cối để leo chèo, loài Australopithecus mới dần tiến hóa để có thể thích nghi với việc sống thiếu các ngọn cây.
Australopithecus sau này tiến hóa thành Homo habilis với mức độ giống con người ngày nay nhiều hơn, và rồi xa hơn là Homo ergaster, rồi Homo erectus với ít lông hơn, chỉ tập trung chính ở trên đầu, các chức năng cơ thể khá giống với con người ngày nay.
Homo erectus được cho là tổ tiên đầu tiên ở dạng người của loài người chúng ta ngày nay, với bộ não có kích thước khoảng 74% bộ não của con người hiện đại. Đó là khoảng 1,8 triệu năm trước.
Cho tới tận 100.000 năm trước, loài người có trí tuệ đầu tiên mới thật sự xuất hiện, đó là những người Homo sapien. Họ là nhánh phát triển nhất về trí tuệ trong số các nhánh phát triển của thế hệ các loài vượn người Homo. Với sự sa mạc hóa của châu Phi, họ vượt qua ranh giới giữa châu Phi và châu Âu, phân tán trên cả châu Âu và châu Á (ban đầu là vùng Trung Đông) ngày nay và sống cùng các loài động vật kì lạ trong thời gian của kỉ băng hà như những con Mammoth (voi ma mút) hay nhưng loài động vật có vú có hình dáng ít nhiều khác biệt với động vật ngày nay.
Khi kỉ bằng hà bước vào giai đoạn kết thúc khoảng 12.000 năm trước, con người mới thật sự bước vào thời đại của mình với những tổ chức xã hội từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp. Nếu như khủng long từng là loài thống trị Trái Đất lâu nhất trong lịch sử của hành tinh này thì ngược lại, con người chúng ta mới chiếm lĩnh nó trong một khoảng thời gian quá ngắn nhưng lại là loài có tốc độ phát triển ghê gớm nhất về cả dân số, sự phát triển của xã hội và khoa học kĩ thuật. Và những gì chúng ta có hôm nay, kể cả những dòng bạn vừa đọc, chính là kết quả của tất cả quá trình này!
Thiên văn Việt Nam - VACA
ordovician 在 臺灣吧 - Taiwan Bar Facebook 的最讚貼文
〔《實驗科學吧》關於讓恐龍掰掰的大事件💥〕
最近許多科學家提出『#第六次生物大滅絕』可能提前到來,呼籲重視各種極端氣候的警訊。所以...有前五次嗎?
自地球出現第一個生命起,除了繁衍與演化,發生了無數次大毀滅與再生。最嚴重的前五大,其中一次就讓恐龍從此在地球滅跡💀。取而代之的是哺乳類與鳥類🐘🐈🐦。
或許這些都好像離我們很遙遠,但🌏地球科學是否即是一種地球的歷史呢?人說歷史在於鑑往知來,我們看到過去地球一波波生與滅,是否能對我們現在的作為有警醒?
關於天氣與 #氣候變遷,請看下星期10/1(一)晚上8點,《實驗科學吧》EP3『海賊王沒告訴你的三個天氣秘密!?』
#有捧油背過各個紀元的順序嗎?
#超喜歡恐龍的捧油舉手!! #酒保✊
-
《🔬實驗科學吧》
EP1-『蟻人怎麼可以變小?!』
👉https://lihi.cc/UagiP/e2wn
EP2-『恐龍真的可以復活?!』
👉https://lihi.cc/Tvobe/e2wn
『✨!!!臺灣吧週更啦!!!✨』
🎫訂閱集資支持→ https://lihi.cc/Qug3R/m3f
-----哈囉大家好~歡迎...長文開始!-----
生物集體大滅絕,是多重的原因、造成多變的過程、最後有了多樣的結果。以下列舉幾個影響特別顯著的關鍵或現象,他們還可能互為彼此的因果。其中 #氣候的劇烈變化更是讓生物無法適應的大要素!
🌋 #火山爆發:這裡指的是大範圍造山、海洋地殼隱沒,除了改變了地貌,其噴發的氣體可能改變氣候與光照,使地球進入溫室現象或冰河時期。
🏝 #陸塊飄移:有上述的地殼運動,幾億萬年來,陸塊從盤古大陸變成現在熟悉的五大洲,陸地距離海洋與赤道的遠近,都會影響氣候的大幅轉變。
☄ #天體撞擊:包含彗星或小行星,除了造成大規模破壞,也可能會給地球帶來新的元素。
🤢 #環境缺氧:除了火山、隕石造成大氣層組成改變,各物種發展的消長也會掠奪氧氣,甚或是海洋內二氧化碳大量散回大氣層,造成需要以碳元素建構外殼的生物(ex貝類)大量滅亡。
🌊 #海平面變化:造成海平面變化原因很多,但這個改變會影響陸地與海裡生物的棲息比例,進而造成食物鏈斷裂。
-
💥奧陶紀-志留紀毀滅事件〖🌋🏝🌊🤢〗
(Ordovician–Silurian extinction event)距今約4.4億年前,可能約有85%的物種滅亡。經歷溫度驟降進入冰河時期、海平面下降,對漂浮和底棲生物很致命。後回暖快速導致海平面上升,洋流循環改變而使部分海底缺氧。
💥泥盆紀後期毀滅事件〖🌋☄🌊🤢〗
(Late Devonian extinction event)距今約3.6億年前。此時期植物發展出維管束擴張了陸地植物發展,大氣層中氧氣增加、溫室氣體二氧化碳下降進入冰期。海洋表層則有嚴重優養化現象,導致極大量海洋生物缺氧死亡,其後成為大量 #石油開採層。
💥二疊紀-三疊紀毀滅事件〖🌋🌋🏝🌊🤢〗
(Permian–Triassic extinction event)距今約2.5億年前,大滅絕事件強度第一,可能約有70%的陸生脊椎動物、以及高達96%的海中生物消失!又稱為 #大死亡(The Great Dying)!兩個大規模火山運動噴發的微粒、酸性氣體使光合作用受到影響,造成強烈溫室效應。
💥三疊紀-侏儸紀毀滅事件〖🌋🌊〗
(Triassic–Jurassic extinction event)距今約2億年前,可能約有50%的物種消失,其原因研究較無定論,主要原因仍與火山地殼運動有關,而此次毀滅事件讓兩棲類、部分爬蟲類受到嚴重打擊,成為 #恐龍崛起主導的世界🦖 🦖 🦖!
💥白堊紀-第三紀毀滅事件〖🌋☄🌊🤢〗
(K-T extinction event)距今6.6千萬年前,約有75%的物種滅亡,其中包含大家關注的 #恐龍滅絕💀💀💀,是 #大滅絕事件強度第二!最有名的毀滅假說是撞擊墨西哥灣的隕石,然而研究指出,白堊紀晚期火山運動與溫室冰期交替造成的海平面變化,也長期影響著這個時代的生物。
〖參考資料〗
. Rong J Y, Huang B. 2014. Study of Mass Extinction over the past thirty years: A synopsis (in Chinese). Scientia Sinica Terrae, 44: 377–404
. Shen S Z, Zhang H. What caused the five mass extinctions (in Chinese)? Chin Sci Bull, 2017, 62: 1119–1135, doi: 10.1360/N972017-00013
. 維基百科
ordovician 在 林柏妤 Facebook 的精選貼文
大自然的聲音,來自宜蘭太平山的美景😍
好好享受本季Time for Taiwan最後一集吧👍🏻
#timefortaiwan #yilan
今天我們要去拜訪,台灣最大的高山湖泊!
Today we’re going to visit Taiwan’s biggest mountain lake!
2016-2017 Episode 40 Taipingshan Nature Tour/太平山森林之旅
在3萬6千平方公里的台灣土地上,就有268座、超過3000公尺以上的高峰,這樣的密度,在世界上可以說是數一數二。
With an area of around 36,000 square kilometers, Taiwan is a mountainous island that boasts 268 mountains over 3000 meters high. It’s been said that the density of high mountain peaks here is second to nowhere else in the world.
因為我們是觀光客,不是登山客,所以今天要去的太平山,矮了一點點,大概只有1950公尺。
Because we’re tourists, not hikers, the place we’re going today is Taipingshan, which is a bit shorter than some of the others at about 1950 meters.
太平山以前是台灣的三大林場之一,伐木工人在這條中央階梯附近,形成了一個林業聚落,行走在這裡的人,在當年,是為了生活,而現在,則是為了賞楓。
Taipingshan used to be one of Taiwan’s three major logging centers. Lumberjacks used to live around these central stairs in what was a small village. Back then, those who walked along here came for work. Now, they come to admire the maple trees.
即使是夏天,在這裡還是能欣賞到楓紅,實在是太棒了
Even in summer, you can see red maple leaves here. It’s so amazing!
夏天來台灣到太平山熱門的行程之一,就是觀賞紫葉槭,一年四季中,春、夏、秋這三季,都能欣賞到這令人讚嘆的美景。
It’s popular in Taiwan to come to Taipingshan in summer to look at the purple-leaf maple, whose leaves have a deep red color throughout spring, summer, and fall. It’s a beautiful sight!
418個階梯只是暖身,接下來我們要前進翠峰湖了!
These 418 steps are just a warm-up! Next up is Cueifong Lake!
翠峰湖位於太平山和大元山之間,想要親眼看到這個美麗的湖泊,有四條登山健行步道可以選擇,今天我們要挑戰的是,距離最長的環山步道。
Cueifong Lake is located between Taipingshan and Tayuan Mountain. If you want to see this beautiful lake with your own eyes, there are four different hiking trails you can choose to get there. The one I’m taking today is also the longest one, the circular trail.
環山步道全長大約3.9公里,這條步道大部份都是利用以前運送木材的軌道、整建而成,降低對生態的破壞
The circular trail is 3.9 kilometers long, and was mostly built along the route of an old logging railroad line in order to better preserve the surrounding environment.
整條步道設置了好幾個觀景台,讓你從不同的角度欣賞湖景,你看~是不是很美...
There are several sightseeing spots along the trail that give you a different angle on the lake. Isn’t it beautiful?
翠峰湖就是像隱匿於群山中的綠寶石,置身其中就像是時空停止般,只剩下自己 還有翠峰湖
Cueifong Lake is like an emerald hidden among the mountains. It feels like time stops and everything else fades away when you gaze upon the water.
好想再看久一點哦,但是我們還有一半的路要走...
I really want to stay longer, but we still have half of the trail to go…
步道的後半段,還有令人大開眼界的地理景觀,聳天的檜木林有著茂密苔原,這裡稱為奧陶紀苔原區,即使不是植物學家,光聽名字,也知道它們的珍貴性。
On the second half of the trail, there is another special sight. Lush cypress trees stretch skyward, in one of the old-growth forests that make up what is called an Ordovician tundra biome. Even if you’re not a botanist, you can guess from the name just how valuable these trees are.
除了珍貴的苔原景觀之外,這裡隨時都有想像不到的驚喜出現,翠峰湖豐富的自然生態,隨時都會讓人停下腳步...
Beside the cypress tree biome, there are all sorts of unimaginable surprises waiting for you along the circular trail. The rich environment around Cueifong Lake will frequently stop you in your tracks.
一路走走停停,要數小時才能走完近4公里的步道,終點還有著離湖最近的觀景台。
When you’re stopping and starting, it can take several hours to cover nearly 4 kilometers. This viewing platform near the end is the closest to the lake itself
翠峰湖真的好美哦,有機會的話,你一定要親自來體驗,我是林柏妤,享受在台灣的時光,我們下次見
Cueifong Lake is really so pretty. If you have the chance, you should definitely experience it for yourself. I am Poyu Lin, enjoy your time in Taiwan! Ciao ~see you next time.