[爆卦]Numero是什麼?優點缺點精華區懶人包

雖然這篇Numero鄉民發文沒有被收入到精華區:在Numero這個話題中,我們另外找到其它相關的精選爆讚文章

在 numero產品中有180篇Facebook貼文,粉絲數超過0的網紅,也在其Facebook貼文中提到, https://tc.petit-bazaar.com 當我的時尚雷達從愛馬仕、香奈兒、LV擴展延伸到 Petit Bazaar、nobodinoz、numero 74、Atelier Choux跟更多更多的嬰幼兒世界📡🧸!!(從沒想過自己會有這一天)媽媽我用功學習認真研究,讓自己在短時間內徹底認識...

 同時也有61部Youtube影片,追蹤數超過591萬的網紅東海オンエア,也在其Youtube影片中提到,提供:アクアクララ株式会社 ≪2021/10/4まで!抽選でリサイタルズ直筆サイン色紙をプレゼント≫ https://bit.ly/3AuDVzx MV登場の大人気ウォーターサーバー「アクアファブ」であなたの生活に潤いを!今なら新規申込みでソーダストリームなど人気商品をプレゼントする「かならずも...

  • numero 在 Facebook 的最佳解答

    2021-09-19 13:55:08
    有 509 人按讚

    https://tc.petit-bazaar.com
    當我的時尚雷達從愛馬仕、香奈兒、LV擴展延伸到 Petit Bazaar、nobodinoz、numero 74、Atelier Choux跟更多更多的嬰幼兒世界📡🧸!!(從沒想過自己會有這一天)媽媽我用功學習認真研究,讓自己在短時間內徹底認識跟熟悉每一個天然、有機、原創、好用、好可愛、品管與品牌受認證的嬰幼兒品牌。
    甚至,還把自己的梳妝室讓出來!大改造變成寶寶Ido的房間!(母愛真的太偉大😭放棄自己的時尚梳妝小天地,自己都覺得自己也太無私)
    .
    Before & After,今天就來分享寶寶伊豆房改造前與改造後📽!
    /
    /
    Ido房間裡的傢俱、玩具、擺設、陳列,好多東西都選購自Petit Bazaar🌟我在世界各地的媽媽閨蜜們都羨慕大推說:「我只能從網路上買,還要付超貴的國際運費,妳在香港有實體店可以走進去逛,真的太羨慕了啦!!趕快去,妳一定會愛慘買翻!!」
    不要說我,連許先生一走進去眼睛都發亮,比我還失心瘋!!
    .
    很多人看完先前Ido寶寶房的改造後片段,舉手問可不可以提供一份我自己整理好的選購清單🧾?
    這篇就來給大家幾個我自己很喜歡也很推薦的歐美品牌:
    1. 西班牙結合法國品牌nobodinoz:這個是我自己最喜歡的嬰幼兒設計師品牌之一,風格極簡卻很夢幻,不論是beanbag、抱枕、毯子、床單、衣物、收納袋等等,通通都兼顧設計、材質、實用性🤩完全能感受到西班牙的浪漫與法國的優雅。
    .
    2. 巴黎品牌AtelierChoux:這個浪漫、有趣、不按牌理出牌的法國品牌,應該很多人只要一看到熱氣球跟馬戲團的圖案都能一秒知道!對於喜歡動物、建築、巴黎風格的人,一定都會選擇這個品牌給寶寶。他們的床單、抱枕、小蓋毯和披巾都很經典,適用於寶寶其實也適合大人❤️!
    .
    3. numero 74:由法國與義大利設計師創立的品牌,也是我喜歡的復古浪漫波西米雅風格!布料使用最柔軟的有機棉花,顏色柔和舒服又有多種選擇,設計簡約復古很容易就能自然融入每個人家中不同的風格。
    .
    4. 北歐丹麥品牌Oliver Furniture:Ido的嬰兒睡床跟櫃子,都是來自這個簡約洗鍊卻隱藏非常多設計細節與做工在其中的丹麥品牌!我很喜歡這個品牌的設計傢俱,除了設計簡約能夠完美融入家中風格外,嚴選使用通過認證的木材手感極佳,塗料與水性油漆也都是無毒認證通過歐盟品管規定。實用性上面也沒話說,像是幫Ido選的Wood Mini+ Baby Cot,就是從新生兒一路可以睡到9歲!共有5種不同功能,能夠放低、延伸、拉長、還能雙層架高,之後就能轉換成上方是孩子的睡床,下方是他自己的遊戲小天地❤️!
    .
    5. 瑞典品牌Majvillan:這是特地幫Ido寶寶選訂的壁紙品牌,以水性油墨印製在不織布上,100%不含化學有毒物質。他們有很多很多的圖案,媽媽我選的是”My Farm動物農莊”,因為希望Ido是有愛心、耐心、善心,會愛護小動物的孩子🦒。(本來星星控我本人也是很想選超可愛的星星圖案,啊,他們好可愛的壁紙真的太多!)
    .
    6. 西班牙品牌Lorena Canals:我愛慘這個品牌的所有地毯!!除了幫Ido選的藍色星星地毯外,讓我眼睛為之一亮的地球坐墊也是這個品牌🌍!(好多人一看到那顆地球都說拜託開團😆)這個西班牙品牌的產品都是工匠一個一個手工編織做出來的,只選用天然棉花與羊毛配合天然無毒的染料,每一個產品重量輕巧,還都能直接丟進洗衣機清洗,簡單方便清潔👍是個大人小孩都好適合的品牌啊!
    .
    7. 英國品牌Olli Ella:很多人看到我擺放在地球坐墊旁邊的行李箱說超Q!這個行李箱不但是小朋友的玩具,同時也可以做收納整理之用。希望Ido以後跟媽媽一樣,喜歡旅遊也充滿好奇心地,能一直擁有閃閃發亮的雙眼去探索這個世界🧳✨
    .
    8. 英國品牌Fiona Walker:想要在牆面掛上各種可愛的動物頭跟動物掛鉤?來看這個品牌就對了!我幫Ido先掛上獅子✨之後也想再多添一個大象、老虎還有長頸鹿!!
    .
    9. 丹麥品牌Mailegworld:這個小小小(真的很小)的小老鼠玩偶,乍看好像很沒用,但真的是可愛到爆炸,多看兩眼就會直接拿去櫃台結帳買單🐭✨因為他有各式各樣的造型、好多好多的小劇場、讓人淪陷的包裝設計,可以讓孩子在遊戲過程中進入一個充滿想像的魔法世界!!
    .
    10. 比利時品牌quax baby:看到小獅子、小斑馬、小刺蝟、小仙人掌,媽媽我就無法抗拒(笑),這個品牌有超多100%純棉的可愛又柔軟毯子和抱枕!
    .
    11. 丹麥手工品牌RICE Denmark:如果想要幫寶寶房增添一些明亮鮮豔的色彩跟活潑愉悅的氣氛,這個在馬達加斯加小村莊裡手工製作出來的收納竹籃是很好的亮點!(上面的動物風格也很馬達加斯加哦!)
    .
    最後Ido房裡有一盞比利時品牌Egmont Toys & Heico的蘑菇小夜燈,還有一盞荷蘭品牌A Little Lovely Company會變換不同顏色的星空投射燈,加入一點燈光來佈置房間,簡單又可愛。
    /
    好咧!以上幫大家列出Ido房間裡出現的幾個設計師品牌,其他更多還有陸續會出現的東西之後再update🛒!很多人說希望開團,但sorry無法幫大家開團,但是能提供我的85折折扣碼還有滿額國際免運費✨!!
    .
    謝謝Petit Bazaar很喜歡媽媽我幫Ido寶寶完成的房間改造,也看到好多人踴躍說想要想要的留言,特地提供我專屬的85折折扣碼跟滿額國際免運費優惠要一起分享給大家🤩🤩🤩畢竟有買過國外商品的人就知道,國際運費真的不便宜啊!!
    .
    只要結帳時輸入【MILLYQ15】就能享有85折優惠(部分商品除外),但有效使用日期只到2021年10月2日哦!!
    想買的人請不要錯過只有2週的限時折扣碼跟國際免運費(凡購買超過1千港幣,即能享有國際免運/部分大型傢俱除外)今天就可以趕快上網逛啦!!

  • numero 在 Facebook 的最佳解答

    2021-09-17 16:44:02
    有 67 人按讚

    It’s belif’s 9th Anniversary!! and to celebrate this milestone with them, I decorated this cute lil cake to be in theme with the packaging of the limited edition Aqua Bomb (Cake Edition) 🎂🎀

    What I really love about it is its lightweight gel-cream texture which absorbs really quickly into my skin. It’s a dream for our weather here in SG 🤍

    The Aqua Bomb 25ml (Cake Edition) is the perfect size for those of you who are new belif customers & have been wanting to try this product ✨ and for only $39, you get this entire set worth $65 that consists of

    ● belif Aqua Bomb 25ml (Cake Edition)
    ● belif Aqua Bomb Jelly Cleanser 40ml
    ● belif The True Cream - Aqua Bomb 10ml
    ● belif Numero 10 Essence 10ml
    Available exclusively on Shopee.

    I’m giving away 2x belif Aqua Bomb (Cake Edition) Set

    To join, simply:
    🎂 Follow @belif_singapore & @mongabong
    🎂 Like this post
    🎂 Tag a friend in the comments below & tell us why you’d like to win
    🎂 Bonus: Share this post on your IG Stories & tag @belif_singapore & I 😜 If your account is set to private, send @belif_singapore a screenshot of the IGS

    Terms & Conditions:
    • Open to residents of Singapore only.
    • Contest ends 26 Sep 2021, 2359.
    • 2 winners will be selected and notified by 4 Oct 2021 to receive a [9th Anniversary] belif Aqua Bomb (Cake Edition) Set.
    • belif Singapore reserves the right to amend any T&Cs without prior notice

    #belifsingapore #belif9thAnniversary

  • numero 在 Facebook 的精選貼文

    2021-09-14 17:38:51
    有 538 人按讚

    LẬT LẠI HỒ SƠ – GEOFFREY B. SMALL, NHÀ THIẾT KẾ THỜI TRANG BỀN VỮNG THỰC THỤ.

    Nước Mĩ có thể là cường quốc về kinh tế, về khoa học kĩ thuật hay về quân sự nhưng không phải là cường quốc về Thời trang. Điều mình muốn nói ở đây đó là nội tại của nước Mĩ khi mà đây không phải là cái nôi của nền công nghiệp quần áo (Vốn dĩ là văn hóa từ thực dân thuộc địa mang sang – Thực dân Anh) nhưng không hẳn là không có người tài.

    Có một nhà thiết kế mà ở thế giới hiện đại sẽ ít người biết – vốn dĩ ông cũng khá lowkey nhưng nhắc tới cái tên này thì luôn luôn nhận được sự tôn trọng không hề nhỏ đến từ những cây đại thụ, những người máu mặt trong nền công nghiệp thời trang. Được ông trùm Pierre Berge (đồng sáng lập Yves Saint Laurent) ca ngợi là “The only American Designer with true talent” – “Nhà thiết kế người Mĩ duy nhất thực sự có tài năng”. Ông là nhà thiết kế đến từ xứ sở cờ hoa đầu tiên trình diễn một show avant-garde tại Paris – thánh địa thời trang, là người Mỹ thứ ba trong lịch sử được Chambre Syndicale ( Liên đoàn thời trang của Pháp) công nhận tài năng và những gì mà ông đã làm. Người được xuất hiện trên ngàn ấn phẩm truyền thông thời trang khắp thế giới, đoạt được hàng tá giải từ các viện hàn lâm. Khách hàng không phải là có tiền mới mua được mà phải là có máu mặt và thực sự đáp ứng tiêu chuẩn – bao gồm siêu mẫu Veruschka, Winona Ryder, Halle Berry và David Beckham. Các bạn biết Karl Lagerfeld chứ, huyền thoại đến từ Channel. Cụ Karl vốn là 1 người khó tính nhưng bộ sưu tập của nhà thiết kế này đã được chụp bởi Karl Lagergeld trong bản hợp tác với Louis Vuitton năm 2006 cho tạp chí Numero Homme.

    Đó chính là GEOFFREY B.SMALL.

    Năm 2019 – 2021, ở Việt Nam cũng như thế giới đặt nhiều vấn đề về “Sustainable Fashion” – “Thời trang bền vững” cùng với sự xuất hiện của nhiều thương hiệu thời trang sử dụng yếu tố “Thân thiện môi trường” là kim chỉ nam để phát triển và tiếp cận thị trường. Sự thật thì mất lòng nhưng cá nhân mình nghĩ “Sustainable Fashion” cũng chỉ là 1 công cụ truyền thông và xây dựng các giá trị cốt lõi đi kèm. Quay quanh vẫn là “Hạn chế tối thiểu tác hại của Thời trang lên thế giới” và phát triển sản phẩm bền vững vượt thời gian.
    Vậy thì chúng ta lại càng phải hiểu về Geoffrey B.Small để xem người đàn ông này luôn luôn được xem là 1 ví dụ điển hình về “Thời trang bền vững”, một sự cảm thụ thời trang chậm rãi “Slowness Fashion”.

    Nhiều tạp chí cho Geoffrey một cụm từ là “Slowness”. Nó không phải là chậm như rùa mà đây là 1 từ “sang trọng” trong từ vựng của Anh Ngữ. Nó bao hàm sự tận tâm, kiên trì, kiên nhẫn và cống hiến – trái ngược hoàn toàn với nhịp sống nhanh, mặc đồ nhanh và xu hướng nhanh hiện nay. Hoạt động trong ngành thời trang vốn được xem là “Sát thủ môi trường” khi luôn được xếp trong top 5 những nền công nghiệp ô nhiễm và độc hại với mẹ Trái Đất thì Geoffrey là 1 “gã lập dị”.

    Lập dị vì sao?

    Vì với danh tiếng và tài năng cũng như các mối quan hệ mà mình vừa kể trên, Geoffrey thừa sức tận dụng tên tuổi để đưa ra các sản phẩm hàng loạt và công nghiệp nhất. Nhưng không, “Gã lập dị” này lại ưa thích sự chậm rãi, nhấn mạnh vai trò của thủ công, của ngành dệt may truyền thống cũng như sự phân phối, kiểm tra chất lượng chặt chẽ. Small chỉ có khoảng 10 cửa hàng sẽ bán sản phẩm của mình trên toàn thế giới với số lượng sản phẩm 400 items mỗi mùa. Quá ít đúng không nào?

    Người đàn ông theo học Boston và bị trục xuất bởi khoa đã liên tục tìm tòi, làm việc để nâng cao kĩ năng, tay nghề và phát triển được những ứng dụng dựa trên phương pháp làm quần áo thủ công. Một “Avant-Garde” thực thụ khi mà Small là người tiên phong trong nhiều xu hướng thiết kế toàn cầu có tác động không hề nhỏ hiện nay như thời trang tái chế, thời trang đường phố, cảm hứng từ các nét lịch sử từ thập niên trước (Thời trung cổ, thời Tân thế giới).

    Một tư tưởng đã khác người và đánh thẳng vào giá trị cốt lõi của Thời trang từ những năm 1970s, Small luôn thể hiện rằng những bộ quần áo chỉ tuyệt vời khi nó được làm bởi con người – những kĩ thuật may mặc đứng đằng sau đó nên được công chúng nhận ra và đanh giá cao nhiều hơn. Những thứ như quảng bá, marketing hay lợi ích của các doanh nghiệp, các tập đoàn đã chi phối và thống lĩnh ngành thời trang này. Giờ đây, thời trang không hề “bền vững” mà chỉ tồn tại dựa trên định mức “Doanh thu” và “Độ nổi tiếng” mà vốn dĩ nhưng thứ đó cũng chỉ phát triển trong một hạn mức nhất định nào đó. Với Geoffrey B.Small thì Thời trang là nghệ thuật và những thứ mà các thế hệ đang cống hiến cho cái sự may mặc của loài người phải đi theo con đường nâng cao chất lượng, nâng cao thiết kế. Không thổi phồng, không đánh bóng, không nói dối và mục đích duy nhất của thời trang đó là làm đẹp cho con người.

    Khởi nguồn giản dị:

    Dù được xem là một trong những nhà thiết kế Mĩ có các bộ sưu tập được trưng bày ở Pháp nhiều nhất nhưng sự nghiệp thời trang của Small lại xuất phát là một nhân viên bán quần áo tại cửa hàng Gap ở Boston vào năm 1976. Vốn dĩ là công việc tạm thời để Small nung nấu tình yêu thời trang của mình. Với chiếc máy may cũ, Small đã làm nên câu chuyện cổ tích trên căn gác mái của gia đình khi đã đánh bật 34.000 đối thủ khác để trở thành kẻ đứng đầu trong cuộc thi thời trang lớn nhất Bắc Mĩ.

    Trong khoảng thời gian tiếp theo từ năm 1984-1991, B.Small liên tục đạt các thành quả về thiết kế và doanh thu của mình. Điển hình là chiếc áo “hiện tượng” mang tên “The Ultimate Shirt” từng xuất hiện trên Vogue US với 1 triệu dollar thu về (Mà nên nhớ cách đây hơn 20 năm thì 1 triệu đô to khủng khiếp nha các bạn). Tiếng lành đồn xa, thanh niên trên mái gác xép và ở cửa hàng Gap Boston ngày nào được trọng dụng và có những thư mời đến từ những người nổi tiếng và cả chính phủ.

    Nhưng điểm nhấn và bước ngoặt là
    Tháng 10 năm 1992, Collection đầu tiên của G.B.Small được giới thiệu tại Paris và ngay chỉ 1 năm sau đó – bộ sưu tập thứ hai cũng trình làng. Là người Mĩ nhưng Small nhanh chóng nhận được lời tán dương của Pierre Berge cũng như liên đoàn thời trang nước Pháp. Đi trước thời đại một bước, tại ngay thời điểm đó – B.Small đã bắt đầu ứng dụng về thiết kế sử dụng phương pháp tái chế tại các sản phẩm của mình (Đồng thời điểm với Martin Margiela và Lamine Kouyate).
    Runway đầu tiên của B.Small mang tên “Typical American” – “Kiểu Mỹ điển hình” tạo nên rất nhiều tranh cãi và gây shock đối với giới mộ điệu thời trang. Lần đầu tiên một nhà thiết kế Mĩ lại gây được tiếng vang nhiều như thế, mở đường cho những tên tuổi sau này như Jeremy Scott, Marc Jacobs, Rick Owens, Tom Ford..

    Năm 1996 – Small công bố “Bộ sưu tập quần áo tái chế dành cho nam” đầu tiên trên thế giới tại Paris. Collection này cực kì thành công tại thị trường Nhật Bản và được bán ở hơn 40 thành phố khác nhau trên thế giới. Năm 1997, B.Small được nằm trong top những nhà thiết kế thời trang hàng đầu.

    Trong giai đoạn này thì B.Small cùng các cộng sự của mình đã tìm tòi, nghiên cứu và cải tiến kĩ thuật trong các phương pháp tái chế để ứng dụng lên thời trang. Chúng ta không biết nhưng những cải tiến này đã được áp dụng và tiếp thu bởi nhiều cái tên nổi tiếng khác như Martin Margiela, Alexander Mcqueen, Dirk Bikkembergs, Helmut Lang… Dù được credit lại nhưng khách hàng không hề biết mà đó cũng là lí do vì sao B.Small lại được tôn trọng bởi những người, những nhà thiết kế khác trong nghề như vậy.

    Kể đến các kĩ thuật mà B.Small tiên phong trong việc sử dụng và “Tái chế thời trang” trong đó có là thay đổi mục đích sử dụng ban đầu của quần áo thành một loại khác – có nghĩa là tái sử dụng/tái cơ cấu. Sử dụng nhựa, kim loại và các linh kiện điện tử áp dụng vào thiết kế quần áo tái chế. Đồ có thể chuyển đổi – quần áo 2 trong 1, đa chức năng để giảm bớt việc quá nhiều đồ. Quần áo có thể thành túi xách hoặc các thể loại thời trang thay thế… vv.

    Nhưng – nỗi vui không bao giờ kéo dài. Năm 1999, thế giới thời trang thay đổi khi mà các tập đoàn kinh tế khổng lồ trên thế giới bắt đầu đầu tư hàng trăm tỉ dollar vào nền công nghiệp thời trang. Bằng các hình thức phổ biến như quảng cáo, quảng bá diện rộng thì cuộc chơi đã hoàn toàn ngã ngũ về những kẻ lắm tiền nhiều của – nó đã đẩy những nhà thiết kế sáng tạo độc lập ra khỏi thị trường và bị hụt hơi trong cuộc chạy marathon này. Rõ ràng để cứu đứa con tinh thần của mình, các nhà thiết kế không còn phương án nào khác là phải bán thương hiệu – bán tên tuổi cho những tập đoàn kia. Những cái tên như Martin Margiela, Vivienne Westwood, Helmut Lang, Ann Demeulemeesteer, Alexander McQueen và ngay cả B.Small cũng không thể thoát ra được. Năm 1999, B.Small đồng ý thỏa thuận về việc thương mại các sản phẩm của mình với một nhà sản xuất ở Ý.

    Nhưng rõ ràng điều này đi ngươc hoàn toàn với những gì mà B.Small làm với “Thời trang tái chế” và tôn chỉ của ông. Ngay chỉ sau đó gần 2 năm, B.Small kết thúc hợp đồng và quay trở lại làm thành một thương hiệu độc lập 1 lần nữa với số lượng quần áo sản xuất giới hạn, thủ công và hệ thống phân phối được lựa chọn kĩ càng. 1 bước tới việc phát triển “Bền vững” mà không bị “Hòa tan”.

    SỤ BỀN VỮNG KHÔNG CHỈ ĐẾN TỪ MỘT NGƯỜI

    Rõ ràng hơn ai hết, B.Small hiểu được giá trị của những nhà thiết kế trẻ độc lập, sáng tạo và ảnh hưởng khủng khiếp của đồng tiền - ở đây là những tập đoàn thời trang nổi tiếng. Bền vững không chỉ đến từ tái chế, nguyên liệu mà nó còn đến từ giá trị của con người, của những di sản được tiếp nối từ thế hệ này sang thế hệ khác. Và một trong những thành tựu mà B.Small để lại cho chúng ta đó là việc thành lập Area Paris Show, một nơi được tạo ra để phục vụ chon hu cầu thể hiện của những fashion designer độc lập vào năm 2003. Area Paris Show đã giới thiệu hơn 60 nhà thiết kế trẻ/sáng tạo và độc lập từ khắp nên trên thế giới với hơn 170 buổi trình diễn các collection ở tại kinh đô thời trang – Paris. Với mối quan hệ, sự nổi tiếng và giúp đỡ của mình – B.Small đã giúp các nhà thiết kế trẻ có tiếng nói riêng trong nền công nghiệp thời trang ngày càng trở nên nhanh này.
    Là người yêu thời trang và coi trọng vai trò của may mặc thủ công thì với những gì cống hiến mấy chục năm qua thì Geoffrey B.Small nên được biết nhiều hơn với hình ảnh của 1 người phát triển thời trang bền vững thực thụ.

    Ủng hộ cho Bi tại:

    Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
    Banking account: Vietinbank
    STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
    momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle