[爆卦]Minsk wot是什麼?優點缺點精華區懶人包

雖然這篇Minsk wot鄉民發文沒有被收入到精華區:在Minsk wot這個話題中,我們另外找到其它相關的精選爆讚文章

在 minsk產品中有81篇Facebook貼文,粉絲數超過3萬的網紅新‧二七部隊 軍事雜談,也在其Facebook貼文中提到, 2014年ㄧ架馬航MH-17民航機在烏克蘭東部遭到擊落,機上多名乘客包含駕駛機組成員全部身亡,外界矛頭指向俄國指導親俄叛軍的犯行,但是俄國一直都否認,不過CNN獨家媒體報導,訪問了前烏克蘭特工指揮官,烏克蘭特工會先化身為「俄羅斯民營軍事顧問公司」的代表,提供高報酬的資安工作「假情報」,月薪約為500...

 同時也有59部Youtube影片,追蹤數超過258的網紅Min and Josh,也在其Youtube影片中提到,#MinxJL #Dalat #Dalatminskadventure #MinandJosh Đây là một trong những chuyến đi cắm trại đáng nhớ nhất. Offroad, vượt suối, băng đồi rồi để đến một...

minsk 在 國際內世鏡|Insight Into Issues Instagram 的最佳貼文

2021-09-17 15:29:23

⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀ ❗️封面圖因字數限制以「白俄」簡稱,文章則使用「白羅斯」 - 烏克蘭警方表示,昨日慢跑後下落不明的白羅斯維權人士席紹夫(Vitali Shishov)在今(3)日被發現吊掛於其位於基輔住所附近公園內的樹上,目前已朝兇殺案偵辦,不排除是「兇殺偽裝成自殺」。 ⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀...

minsk 在 goodbyehkhellouk Instagram 的最佳解答

2021-05-26 15:47:51

健康、合情合法、認罪 尋日被白羅斯政府用好似劫機咁拘捕嘅記者Roman Protasevich ,今日「好合作」拍片認罪。 "I can say that I have no health problems, including heart problems or problems with a...

minsk 在 國際內世鏡|Insight Into Issues Instagram 的精選貼文

2021-05-28 06:06:44

白羅斯當局昨(23)日下午以懷疑機上有炸彈為由要求愛爾蘭廉航瑞安航空(Ryanair)緊急轉降至首都明斯克,然而班機降落停妥後,警方卻登機逮補反對派記者普羅塔塞維奇(Roman Protasevich),引發國際間軒然大波。 ⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀ 瑞安航空原訂於自希臘首都雅典出發,降落於立陶宛首都...

  • minsk 在 新‧二七部隊 軍事雜談 Facebook 的最佳貼文

    2021-09-08 13:25:41
    有 414 人按讚

    2014年ㄧ架馬航MH-17民航機在烏克蘭東部遭到擊落,機上多名乘客包含駕駛機組成員全部身亡,外界矛頭指向俄國指導親俄叛軍的犯行,但是俄國一直都否認,不過CNN獨家媒體報導,訪問了前烏克蘭特工指揮官,烏克蘭特工會先化身為「俄羅斯民營軍事顧問公司」的代表,提供高報酬的資安工作「假情報」,月薪約為5000美元(約台幣13.8萬元),要求這些俄國傭兵,保護位在委內瑞拉的石油設備

    結果有數百名俄國人上鉤,包含資深的軍事背景成員,以電話聯絡方式要求出示「曾在俄羅斯軍方」服役的證明文件,包含了軍人身分證等,這些俄國戰犯會自動把「證據」傳來,他們完整的服役經歷、曾參與的戰爭,還有能被當成犯罪證據的照片影片,也包含了曾在烏克蘭東部的「戰績」

    獲得「俄羅斯軍方公司」認可的俄國傭兵,被輾轉帶至土耳其,再飛拉斯維加斯,最終目標是把他們帶回烏克蘭受審,但中途因武漢肺炎爆發,俄羅斯關閉邊境,32名俄國傭兵暫時留在白羅斯首都明斯克(Minsk)郊外的度假勝地,隨後遭到烏克蘭國安部部隊逮捕,整個過程都有美國CIA的資金和技術支援,儘管美國否認這項資訊,而這次逮捕32名俄國人的行動,正逢白羅斯2020年示威動亂之際

  • minsk 在 Phạm Dương Ngọc Vlog Facebook 的最讚貼文

    2021-08-16 21:39:28
    有 174 人按讚

    Săn thú trong rừng thẳm

    Kỳ 2: PHỤC KÍCH LỢN RỪNG

    Ký sự của PHẠM DƯƠNG NGỌC

    (Đây là ký sự viết năm 2000, tức là cách nay 21 năm. Khi đó, rừng rú ở Hoàng Su Phì còn rậm rạp, thú dữ còn nhiều và việc săn bắn chưa được coi là phạm pháp. Câu chuyện này lạc hậu rồi, nhưng đọc lại để đắm mình vào một thời kỳ huyền bí lãng mạn với rừng già của người dân vùng cao. Chuyện đã cũ, đọc cho vui và hiểu được sự cầu kỳ của kỹ năng săn thú thời xưa, các bố chớ có ném đá là lâm tặc nhé).

    Kỳ 2: Săn lợn rừng

    Những bài học cơ bản tôi đã lĩnh hội qua sự giảng giải của Khưa. Tôi tưởng rằng như thế đã đủ để mình có thể vác súng vào rừng lần tìm dấu chân loài thú, nhưng Khưa bảo mới chỉ đủ để... đi theo mà thôi.

    Tối hôm đó tôi ngủ ở nhà Khưa. Không biết có phải vì tôi là bạn thân của Thắng không mà Khưa thết đãi long trọng đến vậy. Rượu thịt no say lại được nằm ngủ ở chiếc giường đen bóng bên bếp lửa bập bùng giữa nhà. Đối với người Nùng, chiếc giường bên bếp lửa mang ý nghĩa linh thiêng sâu sắc, chỉ có khách quý mới được chủ nhà mời ngủ ở đó.

    Sáng hôm sau, mới 5 giờ, Khưa đã đánh thức tôi. Cái lạnh của miền sơn cước vào buổi sáng thật tê tái. Sương giăng đặc quánh như dìm căn nhà sàn chìm nghỉm dưới đáy biển. Đây đó tiếng già rừng vang lên “rúc... rúc...”, báo hiệu một ngày mới bắt đầu. Khưa quẳng cho tôi chiếc balô sờn cũ, và bắt tôi đeo một chiếc cung tên cỡ lớn cùng một bó mũi tên đen bóng gã lấy trên gác bếp. Gã buộc một chiếc balô cùng hai khẩu súng vào đuôi chiếc Minsk cũ nát rồi nổ máy.

    Tiếng xe nổ xé toạc lớp sương đặc quánh, lạnh giá. Sau một giờ nhảy lồm chồm trên những con đường đá hộc, đã xuôi xuống đến thị trấn Vinh Quang. Trời cũng vừa tảng sáng.

    Trong quán lá với độc mùi rượu ngô và khói thắng cố ngào ngạt đã có 3 gã nữa, cũng balô, cũng súng ống, cũng cung tên đang chờ sẵn. Khưa giới thiệu 3 “đồng nghiệp” sẽ cùng đi trong chuyến săn dài ngày. Mìn cũng là người Nùng, ở Đản Ván, Cheng là người Dao ở Túng Sán và Sên là người Mông ở Chiến Phố. Tôi làm quen với từng người rồi cùng nâng bát. Xì xoạp húp bát thắng cố nóng hổi, tợp ngụm rượu ngô thơm nồng giữa chợ miền núi, cái cảm giác đó thật khó quên.

    Mấy chiếc xe máy được gửi lại ở thị trấn. Khưa phân công mỗi người một việc rồi cả 4 đeo ba lô, vác súng nhảy trên những phiến đá lớn vượt qua dòng sông Chảy trong mùa nước cạn. Cứ thế, theo dọc sông Chảy mà tiến lên phía thượng nguồn, nơi đó có rừng già Cáp Tà. Khưa bảo, ở đấy lợn rừng nhiều như lợn con trong chuồng.

    Tôi xăm xăm theo bước chân của những “chuyên gia” luồn rừng mà trong lòng xiết bao khấp khởi, mơ tưởng đến lúc được giương súng ngắm con thú đang nha nhẩn gặm cỏ trong rừng.

    Chân trời đang thắm dần lên. Trong các khu rừng thông, những con quạ đã thức giấc, chúng bay đi bay lại một cách vụng về, chim sẻ ríu rít trên những bông lúa dưới thửa ruộng bậc thang. Phía trên đỉnh núi, những con đại bàng với sải cánh nặng nề đang bay lượn. Không khí sáng dần lên, con đường mòn khấp khểnh đá sỏi hiện rõ hơn, bầu trời rạng sáng, mây trắng bồng bềnh, ánh sáng tuôn chảy như suối. Vào các buổi sáng đầu thu ai là người đã từng biết đến cái thú đi lang thang qua các bụi cây vào lúc bình minh, nếu không phải người đi săn?

    Cuộc đi bộ liên tục kéo dài vài tiếng đồng hồ. Ông mặt trời đã lên đến đỉnh đầu. Chúng tôi có mặt ở trung tâm xã Sán Xả Hồ. Bữa trưa cơm nắm được bày ra. Chỉ ăn với vừng thôi mà sao ngon đến vậy. Thoạt nhìn, những hạt vừng người Mông trồng trên núi to như hạt đỗ, đen sì mà phát ớn, song khi ăn mới thấy hương vị béo ngậy, rất đặc biệt.

    3h chiều chúng tôi có mặt ở xã Pờ Ly Ngài. Phía sau đỉnh núi Đản Kháo kia là cánh rừng già Cáp Tà mênh mông, ngút tầm mắt. Khưa tạt vào ngôi nhà sàn, nói chuyện với một gã thanh niên bằng tiếng Nùng rồi giục anh em tiếp tục lên đường gấp kẻo trời tối. Khưa bảo rằng, mấy hôm nay có đàn lợn rừng khá to về bản Cốc Mưi phá ngô, sắn của bà con. Hai tiếng leo núi, lội suối nữa chúng tôi có mặt ở bản Cốc Mưi, nơi theo người dân kể lại thì có đàn lợn rừng về phá nương.

    Trời sẩm tối chúng tôi có mặt ở sườn núi Đản Kháo, nơi có những nương ngô, nương sắn bị táp đi vì đàn lợn về phá. Sắn, ngô được trồng trên những khoảnh đất trống nằm sát bìa rừng. Những gốc ngô, gốc sắn bị trốc lên toe toét. Hàng trăm dấu chân in rõ trên nền đất tơi xốp. Khưa thận trọng quan sát từng dấu chân và khẳng định mấy ngày nay có một đàn lợn khoảng chục con, chúng khá đều nhau, cỡ 40 đến 50 kg một con. Mìn thì khẳng định rằng, có một con lợn độc chiếc rất lớn, có thể đến một tạ. Và bài học về loài lợn rừng bắt đầu...

    Lần này thì Sên giảng giải cho tôi như một chuyên gia động vật. Lợn rừng ở khu vực Hà Giang gồm có 3 loại chính là lợn bạc má, lợn độc chiếc và lợn sọc dưa. Lợn bạc má thịt hôi rất khó ăn nếu không biết chế biến. Lợn độc chiếc rất lớn, chúng có thể nặng tới 200kg. Lợn sọc dưa tuy nhỏ song thịt lại cực ngon và chúng thường đi theo đàn, có thể săn được vài con nếu tìm thấy đàn của chúng. Ngày xưa, khi Hoàng Su Phì còn bạt ngàn rừng xanh thì lợn rừng là loài đông đúc nhất. Có khi chúng đi đàn tới cả trăm con tràn về phá nương của bà con. Chúng là loài vật phá hoại hoa màu ghê gớm, sinh đẻ rất khoẻ. Chính vì sinh đẻ khoẻ, lại dễ thích nghi với mọi điều kiện sống nên chúng còn khá nhiều ở đây, cho dù rừng mỗi ngày một ít đi.

    Lợn rừng thường đi ăn vào buổi chiều và sáng sớm, chúng cũng thường xuyên đi ăn đêm nếu ngày ăn chưa no. Chúng có bộ da khá dày, nanh khoẻ nên ăn đủ mọi thứ củ quả, kể cả ốc sên, cá, giun, dế. Lợn rừng là loại động vật khá tinh khôn, song khi chúng đã tranh giành ăn mồi thì sẽ mất cảnh giác. Lúc chúng đang mải ăn mồi hoặc tranh giành nhau thì có thể bắn được vài con bằng một phát đạn súng kíp. Chình vì đặc tính háu ăn nên đồng bào thường bẫy được lợn rừng khi chúng vào nương phá hoa màu.

    Đám thợ săn thường gặp lợn rừng ở triền suối vào lúc sáng sớm hoặc chiều tà. Chúng thường ủi đất tìm giun, dế, quả khô, măng tre, nứa. Ban đêm thì mò vào nương rẫy. Có hai cách săn lợn rừng là theo dấu vết hoặc rình bắn. Dấu vết lợn rừng gồm dấu chân, dấu nơi mới ăn, dấu bùn đất nơi chúng dầm mình. Cách thứ hai là xác định nơi chúng ăn để đêm rình rồi bắn.

    Sên vạch một đám đất tơi xốp và giảng cho tôi cách nhận biết vết chân lợn rừng. Lợn đực có dấu chân nhỏ, dấu chân trước lớn hơn dấu chân sau, phía gót rộng, đầu móng rất tròn. Vết chân sau thường đè lên vết chân trước. Lợn cái có vết chân trước và sau bằng nhau, hai đầu móng chân nhọn, gót chân hẹp hơn, ít để lại dấu hai móng phụ trên đất. Lợn đực càng già thì dấu hai đầu móng càng tròn trịa, bàn chân và gót chân tòe rộng.

    Lợn rừng là loại khá tinh khôn lại khoẻ nên bắn được chúng không phải chuyện dễ. Khi bị thương, máu chảy rất ít vì da chúng dày lại co giãn tốt, lớp mỡ bên trong sẽ lấp ngay vết thương lại nên không thể theo vết máu mà lần ra chúng được.

    Sau khi bàn bạc kỹ lưỡng, cả đám nhất trí với kế hoạch bắn phục kích. Khưa chọn địa điểm ngắm bắn phía sau một tảng đá lớn, ngược với chiều gió, cách nơi chúng ra ăn độ 20m.

    Lại một bữa tối với cơm nắm muối vừng, thêm chút măng luộc Cheng lấy từ bụi tre bên suối.

    Trăng đầu tháng hiện rõ dần trên dãy Tây Côn Lĩnh, bên kia dòng sông Chảy. Đứng trên sườn Tây Côn Lĩnh thấy trăng to như cái mẹt. Các nhà khoa học phân tích rằng, sương núi và không khí loãng đã tán mặt trăng ra, nên trông thấy to hơn. Còn đám trai Mông thì khẳng định do núi cao, trăng gần, nên nhìn to hơn trăng miền xuôi. Về khuya, Trăng tỏa ra một thứ màu nhờ nhờ vì sương mù bắt đầu xuống đậm đặc hơn.

    Khưa và Sên lấy khẩu súng kíp đổ thuốc nổ, nhồi đạn bi đầy nòng. Với khẩu kíp này, một phát nổ tung về phía con mồi cả trăm viên đạn thì khó lòng mà sống sót chạy thoát. Sên bảo phải nhằm trúng tim hoặc phổi bắn mới chắc ăn. Khi trúng tim, con thú sẽ lảo đảo, chúi mõm xuống, rồi lại cố vùng dậy chạy một đoạn mới gục hẳn. Nếu trúng xương sống, thận thì nó sẽ ngồi xuống, không chạy được. Đạn trúng bụng thì chẳng thấm thía gì, có đuổi theo cũng vô ích. Trúng cẳng nó sẽ vẫn chạy bằng 3 chân và chẳng chậm hơn bốn chân là mấy. Đối với lợn độc chiếc, kể cả nó đã quỵ rồi vẫn phải bắn bồi tiếp, nếu không nó sẽ vùng dậy húc mất mạng người đi săn.

    Lợn rừng là loài có bộ khứu giác cực thính, nên phải rình ngược hướng gió, để tránh hơi người bay lại phía chúng. Ngoài ra, còn phải chú ý xem chúng thường đến ăn từ hướng nào để tránh và cũng phải xem kỹ hướng gió có thể thay đổi.

    Đã 10h đêm, ánh trăng trở nên đục mờ như nước hến luộc. Khưa bảo, tuy trăng không sáng lắm song vẫn có thể nhìn rõ con vật và ngắm bắn chính xác…

    Bất chợt, từ phía xa phát ra những tiếng sột soạt. Tiếng động cứ ngày một gần hơn, rõ hơn. Ai cũng nín thở chờ đợi. Trong màn đêm yên tĩnh, những tiếng sột soạt, rồi khụt khịt nghe ghê người. Cách chỗ ngồi khoảng 20 mét, qua ánh trăng nhờ nhờ, tôi thấy một bóng đen đang dũi đất. Khưa và Sên đang dõi theo con vật qua cái rãnh trên nòng súng. Bất chợt một tiếng nổ đanh gọn vang lên rồi im bặt. Mùi diêm sinh nồng nặc rồi mất hút bởi cơn gió lạnh ập đến. Cả 4 đều hò reo sung sướng. Mọi người ngỡ ngàng khi phát hiện đó không phải lợn rừng mà là một con nhím lớn, ước chừng nó phải nặng đến 7kg. Sên bảo, săn lợn rừng thường được nhím. Nhím luôn ăn theo lợn rừng, chúng cũng đào đất, cũng nhai sột soạt như lợn. Thịt nhím ăn ngon hơn, bổ hơn thịt lợn rừng. Đặc biệt, dạ dầy của nhím mà ngâm với rượu cùng tay gấu, cẳng sơn dương thì không gì sánh được.

    Cuộc chiến với đám lợn rừng có lẽ còn dài, có khi phải đến lúc trời sáng. Mìn và Cheng được phân công đi làm thịt nhím để lót dạ. Gã xách chú nhím xuống phía khe suối cách đó 400 mét để lọc lấy thịt đem nướng. Quả thực, thịt nhím nướng rất ngon, vừa thơm, vừa ngọt.

    Trời nửa đêm về sáng không còn trăng nhưng vẫn nhìn thấy mờ mờ mọi vật cách vài chục mét. Lại có tiếng sột soạt, rắc rắc và bóng đen lừng lững tiến lại phía có mấy cây sắn đang phất phơ trước gió. Bóng đen trùi trũi đó dí mõm húc đổ mấy cây sắn cùng lúc. Mọi người đều im lặng, nghe tiếng nhai của nó mà thấy lạnh gáy. Khưa thì thầm vào tai tôi rằng cứ để nó tiến đến thật gần. Mọi người thống nhất để Khưa bắn trước, nếu nó tấn công thì Sên sẽ bồi thêm phát nữa trúng đầu. Con lợn độc chiếc này cỡ 100kg, nó rất hung dữ, nếu cùng đường sẽ lao vào húc đối thủ.

    Đoàng. Một tiếng nổ đanh gọn. Con lợn hộc lên rồi ngã chúi mõm xuống bất động. Tôi định lao lên thì Khưa kéo xuống. Bất thình lình con vật đen sì đó chồm lên lảo đảo rồi chạy tuốt lên phía sườn núi và mất tăm mất tích trong rừng sâu. Khưa buông súng thở dài và bảo ngày mai hãy theo chân nó. Đại ngàn trở nên tĩnh lặng lạ thường.

    (Còn tiếp)

    Dương Phạm Ngọc

    (Ảnh minh họa: Tác giả đi theo nhóm thợ săn gấu ở Sơn La)

  • minsk 在 Biết là SHARE Facebook 的最佳解答

    2021-08-16 13:00:43
    有 1 人按讚

    🚘Triển lãm xe cổ ở Belarus

    Ngày 14/8/2021, thủ đô Minsk của Belarus đã tổ chức triển lãm xe cổ, thu hút đông đảo người dân đến xem.

    #Minsk #Belarus #xeco #xe #BietlaSHARE

    Ảnh: Ren Kefu/Xinhua.

  • minsk 在 Min and Josh Youtube 的最佳貼文

    2021-03-06 18:18:20

    #MinxJL #Dalat #Dalatminskadventure #MinandJosh

    Đây là một trong những chuyến đi cắm trại đáng nhớ nhất. Offroad, vượt suối, băng đồi rồi để đến một ngôi nhà ghỗ nằm ngay bên trên một con suối nhỏ. Không gian khá là chill, cũng như lần trước thì tụi mình đã đi chung với Dalat Minsk Adventure, DMA. Bên này có rất nhiều địa điểm để cool và chill luôn nha.

    Chi tiết về DMA ở đây nhé: https://www.facebook.com/dalatminskadventure

    ☞ ???? ??????????? ????? ??? :
    ♫ Facebook : https://www.facebook.com/Min157
    ♫ Fanpage : https://www.facebook.com/im.minxjl
    ♫ Instagram : instagram.com/minpika

    Follow ???? ?e:
    https://www.facebook.com/joshlevibes
    https://www.instagram.com/joshlevibes/

    #MinxJL #DalatMinskAdventure #camping #Dalat #MinandJosh

    Track: Outwild x She Is Jules - Golden [NCS Release]
    Music provided by NoCopyrightSounds.
    Watch: https://youtu.be/Jxa-Ir6XJCg
    Free Download / Stream: http://ncs.io/Golden

    Song: BH - Holding On [NCS Release]
    Music provided by NoCopyrightSounds
    Free Download/Stream: http://ncs.io/HOn
    Watch: http://youtu.be/1hxGuyfAErQ

  • minsk 在 Mars Hartdegen Youtube 的最讚貼文

    2020-12-27 05:00:04

    ??

  • minsk 在 The World TODAY Youtube 的精選貼文

    2020-10-09 12:00:06

    ❰原為 9/29 報導 ,經編輯修正後重新上映❱

    位於高加索地區的 #亞塞拜然(Azerbaijan)、#亞美尼亞(Armenia)再度爆發軍事衝突,這兩個前蘇聯國家,一向水火不容。但這次造成上百人傷亡,是4年來最嚴重的衝突。

    現在兩國對「誰開第一槍」各說各話,但實際情況是怎樣?還是沒人知道。究竟兩國在吵什麼?這有無牽扯到區域內大國博弈?各國盤算又是什麼?

    ★ 延伸閱讀 ★
    「聖索菲亞」一變再變!土耳其總統改回清真寺 恐掀宗教對抗?
    https://today.line.me/tw/article/6PMNEB

    《TODAY 看世界》每日精選國際話題,帶你秒懂世界大事!
    ↳ 看所有報導 https://lin.ee/7MAbPS0

    馬上訂閱 LINE TODAY 官方帳號,全球脈動隨時掌握!
    ↳ 訂閱起來 https://lin.ee/19eXmdD