[爆卦]MindNode Crack是什麼?優點缺點精華區懶人包

雖然這篇MindNode Crack鄉民發文沒有被收入到精華區:在MindNode Crack這個話題中,我們另外找到其它相關的精選爆讚文章

在 mindnode產品中有6篇Facebook貼文,粉絲數超過22萬的網紅Thai Pham,也在其Facebook貼文中提到, 8 CÁCH BRAINSTORMING ĐỂ ĐƯA RA NHỮNG Ý TƯỞNG XUẤT SẮC Thật không dễ dàng gì khi phải liên tục đưa ra những ý tưởng tươi mới, hấp dẫn. Và nhất là khi ...

 同時也有3部Youtube影片,追蹤數超過86萬的網紅Aotter Girls: Girl's Tech Talk,也在其Youtube影片中提到,What’s on my iPad ? Linzy 今天要跟大家分享在 iPad 上愛用的六款 App 包含筆記、繪畫、剪輯和輔佐工作的類型都有 另外還會提到跟 iPad 相關實用的配件~ 找找適合你的觸控筆 : https://bit.ly/3gzlNwD #Penoval #A3t #A4pr...

  • mindnode 在 Thai Pham Facebook 的最佳解答

    2021-05-08 16:00:00
    有 240 人按讚

    8 CÁCH BRAINSTORMING ĐỂ ĐƯA RA NHỮNG Ý TƯỞNG XUẤT SẮC

    Thật không dễ dàng gì khi phải liên tục đưa ra những ý tưởng tươi mới, hấp dẫn. Và nhất là khi tính chất công việc đòi hỏi bạn phải sáng tạo hầu như mỗi ngày thì ai cũng dễ có lúc rơi vào tình trạng bí ý tưởng.

    Đó là lý do tại sao những buổi brainstorming lại rất hữu ích. Nhưng kinh nghiệm cho thấy, không phải buổi brainstorming nào cũng đầy ý tưởng và năng suất như bạn mong đợi.

    Ắt hẳn bạn đã từng trải qua cảm giác nhóm làm việc của mình cứ ì ạch và không tìm được giải pháp nào, bạn cảm giác rằng càng muốn có ý tưởng hay nhưng lại càng bế tắc, chỉ tốn kém thời gian và không đưa ra được câu trả lời. Những lúc này hãy nhớ bắt tay thực hiện ngay những buổi brainstorming, vì nó là cách tuyệt vời để tái tạo dòng chảy sáng tạo trong bạn.

    Và những buổi họp như thế thì không nhất thiết phải cùng đội nhóm của mình tập trung tại bàn họp rồi yêu cầu mỗi người phải nhanh chóng đưa ra ý tưởng sáng tạo của họ, thay vào đó hãy nghĩ ra cách phá vỡ lối suy nghĩ truyền thống và giúp mọi người cùng tư duy theo hướng hoàn toàn mới.

    1) KHỞI ĐẦU VỚI NHỮNG Ý TƯỞNG “DỞ TỆ” TRƯỚC.

    Trước khi bắt đầu những buổi brainstorming thì nên đảm bảo tất cả mọi người đều cảm thấy thoải mái đưa ra bất kỳ ý tưởng nào đang xuất hiện trong đầu họ, bất kể là tuyệt vời hay dở tệ. Đừng để các thành viên có cảm giác lo lắng việc bị cười chê vì có những ý tưởng ngờ nghệch, nóng vội và thiếu thông tin. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng, khi bạn lo lắng, dè dặt và bất an thì chẳng thể đưa ra ý tưởng tốt được.

    Vậy có cách nào giúp mọi người được thả lỏng và tràn đầy ý tưởng hay không? Câu trả lời là hãy dành ra khoảng 10 phút để mọi người thoải mái phát biểu những ý tưởng có vẻ điên rồ. Bạn nên là người bắt đầu trước để mọi người nắm bắt được ý muốn của mình. Lúc mới bắt đầu buổi họp, đừng quá cứng nhắc như thường ngày, hãy thả lỏng, điều chỉnh tông giọng nói để phá vỡ bầu không khí ngột ngạt. Gerry Graf thuộc công ty Barton F. Graf 9000 cho biết ông cùng đội nhóm của mình thường đưa ra tới khoảng 4000 ý tưởng tồi trước khi nảy ra được cái ưng ý.

    Khi đã tạo ra được một khởi đầu mà mọi người cùng thoải mái và không kiêng dè khi đưa ra những ý tưởng có thể khiến các thành viên khác bật cười, thì lúc này các bạn đã sẵn sàng tập trung cho buổi brainstorming. Và ai biết được, có khi những ý tưởng có vẻ dở tệ được đưa ra vào những phút “khởi động” này lại là một thứ hay ho mà mọi người sẽ cùng nhau tiếp tục bám vào và khai thác nó trong phần còn lại của buổi brainstorming.

    2) CHIA NHỎ VÀ NHÓM CÁC Ý TƯỞNG LẠI VỚI NHAU.

    Một cách để có ý tưởng mới là hãy chia nhỏ nó thành nhiều nhánh và sau đó lại kết hợp và nhóm chúng lại. Nếu bạn chỉ đang có một ý tưởng còn chung chung thì hãy thử xem có thể tách chúng thành những nhóm ý tưởng nhỏ và chi tiết hơn được không. Hoặc ngược lại, khi đang có trong tay nhiều ý nhỏ chi tiết, bạn hãy thử nhóm chúng lại vào một chủ đề bao quát hơn.

    Cách làm là yêu cầu mỗi thành viên hãy viết 2-3 ý tưởng ra giấy, sau đó mọi người sẽ chuyền những mẫu giấy này cho nhau, để kết hợp chúng lại. Bạn có thể luân phiên chuyền như thế vài lượt, và lựa ra được một vài cái nổi bật để bám vào và tiếp tục khai triển sâu hơn.

    3) BẮT ĐẦU "TRÒ CHƠI" VỚI CHỮ

    Trò chơi với chữ sẽ giúp bạn thoát khỏi hướng tư duy truyền thống với những ý tưởng cũ kỹ và không có gì đặc biệt. Nếu bạn đang muốn thoát khỏi lối mòn đó thì hãy thử lồng ghép một vài trò chơi vào các buổi brainstorming để mọi người cùng làm mới và phá vỡ các giới hạn tư duy thông thường.

    Trò chơi sẽ bắt đầu bằng cách tạo ra một “cơn bão chữ” với một luồng các từ ngữ mà bạn có thể nghĩ ra. Bắt đầu bằng một từ rồi sẽ nảy ra liên tiếp một chuỗi từ sau đó. Bạn có thể bám vào chức năng, mặt thẩm mỹ, cách sử dụng và các phép ẩn dụ liên quan đến từ đó. Hãy để luồng suy nghĩ tuôn chảy một cách tự nhiên, đây chính là bài tập cơ bản rèn luyện tính sáng tạo.

    Khi đã có một danh sách dài rồi thì hãy nhóm chúng lại với nhau. Mục tiêu là đưa ra được những câu chữ mà có thể bắt lấy được ý muốn của khách hàng trong các dự án mà bạn đang nhận thực hiện.

    Trò chơi với chữ này có thể được thực hiện trên giấy hoặc bảng trắng, hoặc bạn có thể tận dụng các ứng dụng hỗ trợ vẽ sơ đồ tư duy, nơi bạn có thể lưu trữ, trích xuất và gửi cho mọi người cùng xem sau buổi họp.
    Bản đồ tư duy là công cụ tuyệt vời để gắn kết các thuật ngữ và các ý tưởng liên quan. Hãy bắt đầu sơ đồ này bằng cách vẽ một ý tưởng trung tâm, sau đó chia thành các nhánh nhỏ và nhỏ hơn nữa. Bạn có thể vẽ sơ đồ trên giấy hoặc bảng trắng, hoặc sử dụng ứng dụng “MindNode”.

    Cuối cùng, bạn có thể thử qua trò chơi mà trang Creative Bloq gọi tên là “essence words – những từ cốt lõi và tinh hoa”. Những từ dạng này sẽ nắm bắt và truyền tải được tinh thần, tính cách và thông điệp mà bạn muốn, mặc dù đôi lúc chúng nghe có vẻ điên rồ. Nhưng nó là cách có thể giúp bạn nảy ra được những ý tưởng “chất lừ”.

    4) SỬ DỤNG KỸ THUẬT MOOD BOARD – BẢNG MIÊU TẢ TÂM TRẠNG.

    Kết hợp hình ảnh, màu sắc và sắp xếp chúng theo bố cục thị giác – không gian có thể giúp khơi dậy niềm cảm hứng và làm bật lên các ý tưởng mới mẻ. Nó cũng chứng minh rằng kỹ thuật giúp hồi tưởng thông tin quan trọng hơn so với các phương pháp truyền thống.

    Có rất nhiều cách để áp dụng phương pháp hình ảnh trực quan vào việc brainstorming, và “mood board” là một cách phổ biến, nó đặc biệt hữu ích khi bạn cần đưa ra những ý tưởng và hình dung ra các concept trong thiết kế.

    “Mood board” có nghĩa đen là “bảng miêu tả tâm trạng”, nó đơn giản là việc tập hợp ngẫu nhiên nhiều hình ảnh, từ ngữ, bố cục của một chủ đề hoặc ý tưởng lại với nhau. Cũng giống như sơ đồ tư duy, những yếu tố hỗ trợ thị giác trong “mood board” cũng có thể chia làm nhiều nhánh nhỏ từ một ý tưởng mang tính trọng tâm.

    “Mood board” có thể được trình bày trên các poster hoặc bảng ghim (cord board), hoặc các trang hình ảnh ảo như Pinterest board. Bạn cũng có thể tận dụng các công cụ trong ứng dụng Moodboard để hỗ trợ việc tập hợp, tổ chức và chia sẻ những yếu tố liên quan đến hình ảnh mà bạn cần cho bảng sơ đồ này.

    5) TRÒ CHƠI ỨNG TÁC TỰ DO.

    Một chút ngẫu hứng và ứng biến tự do là một trong những phương pháp khơi nguồn dòng chảy sáng tạo hiệu quả nhất. Điều này nghe có vẻ vô lý nhưng thực tế là: bạn càng tạo được môi trường thoải mái (không có yếu tố cản trở cảm xúc), thì mọi thành viên sẽ càng cảm thấy được tự do trong việc trình bày và chia sẻ ý tưởng với nhau.

    Corey Blake – Giám đốc điều hành của công ty RoundTable đã chia sẻ với báo The Huffington Post về những trải nghiệm mà ông và nhóm điều hành đã có được khi áp dụng trò chơi ứng biến tự do trong các buổi brainstorming. Ông cho rằng chính trò chơi dạng này đã giúp khai mở tâm trí và giúp các thành viên sẵn sàng trước khi bắt đầu cho buổi brainstorming. Ông nhận thấy rằng một bầu không khí vui tươi thoải mái sẽ giúp mọi người giải phóng mọi giới hạn tư duy và làm tăng hiệu suất sáng tạo.

    Nếu bạn và đội nhóm có thể thoải mái cười đùa vui vẻ, thì dòng năng lượng sáng tạo sẽ càng mạnh mẽ hơn.

    6) DOODLE – NGHỆ THUẬT VẼ NGUỆCH NGOẠC

    Bạn có biết rằng doodle giúp thúc đẩy quá trình sáng tạo, làm tăng khả năng tập trung và giúp bạn giải phóng bộ nhớ ngắn hạn cũng như dài hạn?

    Sunni Brown, tác giả cuốn sách “The Doodle Revolution” cho rằng khi tâm trí bạn gắn kết với ngôn ngữ hình ảnh, bạn sẽ dễ dàng kích hoạt tế bào thần kinh sáng tạo hoạt động hiệu quả hơn so với việc chỉ tư duy bằng ngôn ngữ đơn thuần.

    Những buổi brainstorming chỉ với tài liệu đọc và trò chuyện thôi thì chưa đủ, doodle sẽ giúp mọi người phá vỡ kiểu tư duy truyền thống và những điều quen thuộc cũ kỹ để đầu óc được phiêu lưu cùng những ý tưởng độc đáo ngoài mong đợi.

    Vậy làm cách nào để sử dụng kỹ thuật doodle này, Brown đã gợi ý trong sách của ông như sau:
    Hãy chọn một chủ thể bất kỳ và đi sâu phân tích các yếu tố liên quan. Ví dụ trong đầu bạn xuất hiện hình ảnh một chú chó, bạn có thể vẽ thêm phần móng chân, đuôi và cổ. Tiếp đó, hãy nghĩ ra tất cả các yếu tố liên quan đến nó và môi trường mà bạn có quan điểm và góc nhìn mới mẻ hơn về con vật này.

    Chọn 2 chủ thể bất kỳ không liên quan với nhau, chẳng hạn con voi và que kem. Vẽ chúng ra giấy, thêm thắt các bộ phận chi tiết. Sau đó, sáng tạo các yếu tố ngẫu nhiên khác như phần cổ khác biệt của con voi hay que kem đang tan chảy. Việc áp dụng kỹ thuật này của Brown đã giúp các nhà báo tiếp cận được các góc nhìn độc đáo hơn.

    7) THAY ĐỔI MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC XUNG QUANH.

    Thay đổi nơi làm việc không đơn thuần là thay đổi không gian xung quanh, mà nó thật sự có tác động đến cách bộ não chúng ta hoạt động. Các chuyên gia thần kinh học tin rằng một môi trường lý tưởng có thể đẩy nhanh quá trình sản sinh nơ-ron thần kinh mới. Điều này có nghĩa là địa điểm bạn tiến hành buổi brainstorming có thể ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng ý tưởng mà bạn và đồng đội đưa ra.

    Hãy cố gắng sắp xếp các buổi brainstorming ở các gian phòng khác với các buổi họp thông thường. Nếu bạn không thể đổi phòng thì hãy thay đổi các yếu tố trong gian phòng đó để kích hoạt bộ não, chẳng hạn sắp xếp lại ghế ngồi, đặt thêm tranh ảnh trên tường. Hoặc yêu cầu các thành viên hãy đứng lên, đi vòng quanh phòng để kích hoạt dòng năng lượng sáng tạo thay vì chỉ ngồi một vị trí trong suốt buổi brainstorming.

    8) HẠN CHẾ NHIỀU NGƯỜI CÙNG CÓ MẶT TRONG BUỔI BRAINSTORMING

    Đối với các buổi họp trong công ty, Jeff Bezos – Giám đốc điều hành của Amazon có một quy tắc rằng số người tham gia họp chỉ nằm trong con số mà 2 cái bánh pizza có thể đủ dùng. Quy tắc này cũng được ông áp dụng trong các buổi brainstorming.

    Về mặt bằng chung, 2 cái bánh pizza có thể đủ dùng cho từ 6 đến 10 người, nếu hơn số đó, có thể mọi người có thể “không đủ no” và nhất là chưa nói đến “năng suất” làm việc sẽ bị giảm.

    Từ phép ẩn dụ qua chiếc bánh pizza này, tốt nhất là bạn hãy giới hạn số thành viên trong buổi brainstorming để mọi người đều có cơ hội trình bày ý tưởng. Thêm vào đó, càng nhiều người thì càng nhiều bất đồng ý kiến, dễ dẫn đến việc phân tán và gián đoạn các ý tưởng. Một nhóm tầm 10 người sẽ là lý tưởng để bổ trợ ý tưởng cho nhau mà không làm không khí bị loãng và nội dung buổi họp bị chệch hướng.

    Cre: dpicenter

    #thiết_kế_cuộc_đời_thịnh_vượng

    – Thai Pham Happy Live – Thay đổi cuộc sống bằng cách giúp mọi người trở nên giàu có hơn

    https://bit.ly/khai-pha-suc-manh-tiem-thuc

  • mindnode 在 柚智夫妻(雷蒙&柚子) Facebook 的精選貼文

    2020-07-25 11:24:26
    有 12 人按讚

    智:【有哪些好用的 Mac App?】
     
    這問題是我身邊換 MacBook 的朋友最常問我的。
     
    我以前都會列個清單推薦,像是:
     
    系統工具:#CleanMyMac X、#iStat、#Bartender
    社群工具:#Station、#Flume
    生產力工具:#XMind、#Paste、#Rocket、#CleanShot X、#Timemator
    檔案管理工具:#1Password、#Eagle
    寫作工具:#Ulysses、#Notion
    修圖工具:#TouchRetouch
    ⋯⋯等等等
    (這些我之後計畫會寫文章來介紹)( ´ ▽ ` )ノ
     
    不過,通常被我這樣推薦(推坑)後,
    大家一開始都是眼睛閃亮,下一秒卻愣住了。
     
    因為加起來費用實在高啊。
     
    確實,我之前花在生產力工具上的訂閱,
    每個月大概要 2000~3000 元左右。
     
    但是!除了懂得投資自己是件必須的事
     
    更重要的是,
    我發現大多數人不知道 Setapp 這個服務?😱
     
     
    ▍Setapp 是由 MacPaw(CleanMyMac 的公司) 推出的訂閱制 MacOS App 平台,你只要訂閱 Setapp,就能直接使用平台上超過 190+ 個精選過的 Mac 應用。
     
    #App界的Spotify
    #少少錢隨便你用
    #上面推薦的有八成它都有
     
    Setapp 一開始只有 40 多款 App,經過了兩年的穩定發展後,從 40 多款增加到了 180 款,包含知名的應用 MoneyWiz、MindNode ⋯⋯等。
     
    畢竟 Mac App Store 的推薦機制有夠落後糟糕,
    好多好用的 App 都沒被推薦真的不解。
     
    普通用戶一個月只需要 9.99 美元,
    但如果你有【教育信箱】,一個月只要 4.99 美元,
    等同一天只要 5 元台幣。
     
    ❖ 免費試用的連結我放一樓 ❖
     
    你免費試用七天,我拿一個月推薦🤩
    重點是【不會自動扣款】
    不像某些陰險的訂閱服務...🧐
     
    #歡迎分享
    #一起當個高效工作者

  • mindnode 在 Duncan Teng 的投資觀察 Facebook 的最讚貼文

    2018-11-14 11:03:01
    有 38 人按讚


    跟大家分享一下常用軟體工具,我找的工具都是可檔案同步及跨電腦/平板使用。也就是只要在任一裝置新增或修改檔案,用另一個裝置開檔案都能呈現最新修訂後的版本。

    心智圖:mindnode 5
    整理筆記重點及分析脈絡

    筆記:Notability
    參加股東會及法說會時使用,同時錄音及打字做筆記。重聽錄音時,依時間顯示當下打字的段落。

    PDF Expert:看財報做筆記就靠他了,可搜尋關鍵字,還可以把劃線標註的部份快速整理顯示。

    要同步就需要用到雲端儲存服務,主要使用google drive,少數用icloud做同步。因為icloud的容量比較少,所以少使用。以前用過幾套軟體還有支援,這些軟體也有提供dropbox同步,但一樣是容量問題,軟體選擇後來就找能整合到Google drive為主的。

    大家還有使用什麼樣好用的軟體工具,也請分享哦!