雖然這篇LAMDA exam鄉民發文沒有被收入到精華區:在LAMDA exam這個話題中,我們另外找到其它相關的精選爆讚文章
在 lamda產品中有26篇Facebook貼文,粉絲數超過2萬的網紅Lý Lưu 2Hand Store,也在其Facebook貼文中提到, Tôi tình cờ đọc được trên Facebook của người bạn, bài viết sau đây của một TS. BS. Y khoa về virus corona. Thấy hay quá, xin copy về để giới thiệu với...
同時也有6部Youtube影片,追蹤數超過2萬的網紅Wilson說給你聽,也在其Youtube影片中提到,#googleio #google #googledev Google IO 2021 的十五件小事 - Wilson說給你聽 時間軸 00:00 開場 00:36 更智慧的導航 01:16 強化的Google Lens 02:18 LaMDA更智慧語音助理 02:57 更多維度的搜尋 04:13 ...
「lamda」的推薦目錄
- 關於lamda 在 buay watcharakhun Instagram 的精選貼文
- 關於lamda 在 POLY Instagram 的最佳貼文
- 關於lamda 在 nguyễn hoàng dương Instagram 的精選貼文
- 關於lamda 在 Lý Lưu 2Hand Store Facebook 的最讚貼文
- 關於lamda 在 Bếp Thực Dưỡng Facebook 的最佳解答
- 關於lamda 在 Facebook 的精選貼文
- 關於lamda 在 Wilson說給你聽 Youtube 的精選貼文
- 關於lamda 在 DroidSans Youtube 的最佳解答
- 關於lamda 在 Marc Yam Youtube 的最讚貼文
lamda 在 buay watcharakhun Instagram 的精選貼文
2020-12-04 14:49:20
#ลุงบ๊วยลุยสวน พอเริ่มลงมือ ก็มีความคืบหน้า พาแม่ไปชมสวนในอนาคต...
lamda 在 POLY Instagram 的最佳貼文
2020-06-01 00:43:36
. 📢お知らせ📢 . この度、@keisukeyoneda さん主催 Connecter Tokyoによる "fashion Market"に @_is_poly の出店が決定致しました(*^o^*)!! 豪華な面々の中で一緒にできて嬉しい。。 そして、なんと激かわな POLY × keis...
lamda 在 nguyễn hoàng dương Instagram 的精選貼文
2020-05-01 04:45:31
mình vẫn nhớ, hôm đấy là buổi chiều thứ 2, ôn thi đội tuyển, cô Hiền nói với mình, bây giờ cứ tạm gác các sở thích hoạt động đam mê đi một thời gian t...
-
lamda 在 Wilson說給你聽 Youtube 的精選貼文
2021-05-24 23:50:48#googleio #google #googledev
Google IO 2021 的十五件小事 - Wilson說給你聽
時間軸
00:00 開場
00:36 更智慧的導航
01:16 強化的Google Lens
02:18 LaMDA更智慧語音助理
02:57 更多維度的搜尋
04:13 相簿跟地圖更有隱私
04:58 平行比對搜尋結果
05:31 強化版的實境導航與熱點分析
06:00 3D室內導航
06:23 複雜路口行人指引優化
07:08 Little patterns
09:11 Android 12 Material U
10:39 UWB手機變身汽車鑰匙
11:07 跟三星一起玩手錶
11:50 影像辨識看診
12:20 Google發電廠.... -
lamda 在 DroidSans Youtube 的最佳解答
2021-05-19 08:45:00สรุปงาน Google I/O 2021 ที่ผ่านไปไม่กี่ชั่วโมงที่แล้ว รวบยอดงาน 2 ชั่วโมงกว่า ให้เหลือ 8 นาที รวดเดียวจบ ครบเลยว่าในงานมีอะไรบ้าง
.
Android 12 ที่หลายคนรอคอย งานนี้มาโชว์ตัวให้ดูกันแบบน้ำจิ้มกับความเปลี่ยนแปลงเรื่องดีไซน์ที่ใส่ใจผู้ใช้งานมากขึ้นเยอะะะ ไว้ได้เล่นเมื่อไหร่จะทำคลิปพรีวิวเต็มๆให้ดูกันแน่นอน
.
นอกจากนี้แล้ว Google ยังจนความเทพมาพรีเซ้นต์เพียบ ไม่ว่าจะฟีเจอร์ใหม่ Google Maps , ความฉลาดของ AI Search , Google WorkSpace หรือ แม้แต่ LaMDA โปรเจคล่าสุด ที่เป็นระบบโต้ตอบกับ AI จำลองการคุยกับสิ่งต่างๆเพื่อเรียนรู้ และ เข้าใจสิ่งนั้นให้มากขึ้น เช่นที่เค้าเดโม่คุยกับดาวพลูโต หรือ แม้แต่เครื่องบินกระดาษ ใครนึกภาพไม่ออกก็มาดูกันในคลิปได้เลยครับ
.
ข้อมูลเพิ่มเติม
⭐ Android 12
https://droidsans.com/android-12-material-you-design/
⭐ LaMDA
https://droidsans.com/google-introduce-lamda-a-new-breakthough-for-ai-conversation-recognition/
⭐ Google WorkSpace
https://droidsans.com/google-workspace-updates-better-collaboration/
⭐ Google Maps
https://droidsans.com/google-maps-safe-routing-avoid-accidents/
lamda 在 Lý Lưu 2Hand Store Facebook 的最讚貼文
Tôi tình cờ đọc được trên Facebook của người bạn, bài viết sau đây của một TS. BS. Y khoa về virus corona. Thấy hay quá, xin copy về để giới thiệu với quý thân hữu. Lưu ý, gần cuối bài viết, vị TS. BS. này cũng có đề cập đến tinh dầu trong việc góp phần ngăn ngừa và điều trị Covid-19.
TẢN MẠN VỀ VIRUS CORONA ... BÌNH TĨNH & NHÌN NHẬN VẤN ĐỀ QUA 3 KHÍA CẠNH : KHOA HỌC TỰ NHIÊN , KHOA HỌC XÃ HỘI & KHOA HỌC TÂM LINH
Bài viết của TS.BS. Nguyễn Đỗ Ngọc Linh
Đại dịch coronavirus đã diễn ra liên tiếp trong 2 năm nay nhưng con người vẫn chưa thực sự hiểu về nó.
Lúc đầu thì các bác sỹ và các nhà khoa học cho rằng coronavirus gây nhiễm trùng hô hấp thì cũng giống như cúm, chỉ phải đeo khẩu trang khi có triệu chứng để tránh lây cho người khác, thay vào đó rửa tay thường xuyên là quan trọng nhất. Sau đó cũng chính các nhà khoa học lại nói rằng khẩu trang và giãn cách là quan trọng nhất trong phòng Covid?!?
Lúc đầu thì các bác sỹ cho rằng cũng giống như cúm, chỉ những người già, có bệnh lý nền, người suy giảm miễn dịch thì mới có nguy cơ tử vong, người trẻ, hệ miễn dịch tốt thì có mắc cũng chỉ như cúm mùa thôi. Nhưng rồi họ cũng không thể giải thích được tại sao vẫn có rất nhiều ca bệnh trẻ tuổi, khỏe mạnh cũng bị mắc, suy hô hấp nặng và tử vong. Họ nhận thấy rằng virus không phân biệt già trẻ, bệnh lý nền hay không, cũng không phân biệt giàu nghèo, nổi tiếng hay không nổi tiếng, ai cũng có thể bị.
Chúng ta thấy virus xuất hiện khắp nơi, bất cứ chỗ nào. Cho dù người ta đổ cho toàn cầu hóa, mọi người di chuyển máy bay dễ dàng nên có thể lây từ châu lục này sang châu lục khác, nhưng không hoàn toàn như vậy.
Thực tế thì virus bình thường không thể di chuyển nhanh và xa đến thế, thường thì ổ dịch cũng cần thời gian ủ bệnh rồi mới có thể lây lan ra chỗ khác. Mà như vậy thì nếu 1 thành phố hay 1 quốc gia bị bệnh thì các thành phố và các nước xung quanh phải bị lây trước chứ? Tại sao cùng lúc xuất hiện ở Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ …?
Các nhà khoa học cho rằng virus lây qua giọt bắn, tiếp xúc, nên yêu cầu sát trùng đủ thứ và giãn cách. Họ phân loại F0, F1, F2,… những người tiếp xúc với F0 thì được gọi là F1 và bị cách ly rồi truy vết.
Nhưng dần dần trong quá trình chống dịch, họ đều thấy nhiều trường hợp rất lạ kỳ, người cùng một nhà, nhưng người này bị người kia không bị: chồng dương tính, vợ vẫn âm tính, mẹ dương tính, con 8 tháng tuổi đang bú mẹ lại âm tính. Nhiều người giải thích bây giờ âm tính vì bệnh chưa phát thôi, vài hôm nữa dương ngay ý mà. Nhưng cũng không phải. Người dương tính vẫn là dương tính mà người âm tính vẫn là âm tính. Có những người chẳng đi đâu, chẳng tiếp xúc với ai, chỉ ngồi trong nhà cũng dương tính. Con Covid này hình như nó biết chọn người để…lây nhiễm? Nó không lây nhiễm theo cách mà các bác sỹ và các nhà khoa học từ trước đến nay vẫn hiểu về loài virus. Rồi đến gần đây thì họ lại bắt đầu thay đổi khái niệm, không phải cứ tiếp xúc với F0 là thành F1 ?!?
Vẫn chưa hết, cách đây không lâu, chúng ta vẫn cho rằng vaccine là cứu cánh duy nhất của đại dịch. Nhưng rồi bây giờ thì sao?
Số ca nhiễm Covid ở Mỹ tăng vọt trở lại mặc dù tỷ lệ tiêm chủng của Mỹ đạt rất nhanh trên 50% với Pfizer và Moderna. Tại Israel, số ca nhiễm nặng đang tăng gấp đôi sau mỗi 10 ngày mặc dù tỷ lệ và tốc độ tiêm vaccine của nước này thuộc hàng đầu thế giới. Khả năng lây nhiễm chủng Delta của người đã tiêm chủng đầy đủ cho người khác không thua kém gì từ người chưa tiêm. Điều đó làm dấy lên câu hỏi về tính hiệu quả của việc miễn dịch cộng đồng bằng vaccine mặc dù hiệu quả bảo vệ của vaccine khỏi tình trạng bệnh nặng vẫn cao.
Ngay cả chúng tôi, những người nghiên cứu về vi sinh vật, cũng hiểu rằng, tất cả những biện pháp của con người từ trước đến nay đều là chạy theo vi sinh vật. Các nhà khoa học có điều chế ra loại kháng sinh mới thì chỉ một thời gian ngắn sau là xuất hiện vi khuẩn đề kháng. Vaccine thì chưa hiệu quả nhiều với virus. Đặc biệt, cấu trúc của virus quá đơn giản nên cứ trung bình sau 106 lần nhân lên của virus là xuất hiện 1 đột biến mới. Như vậy thì hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng đều có chủng virus mới, chẳng qua là nó đã đủ trội lên để gây thành dịch do biến chủng mới hay chưa thôi.
Rõ ràng, cần phải bình tĩnh lại và nhìn nhận vấn đề.
Rõ ràng cái dịch bệnh này có điều gì đó mà giới hạn của khoa học hiện nay chưa thể lý giải được một cách cụ thể và chính xác về loài virus này.
Chính tôi, là một tiến sỹ, bác sỹ chuyên ngành vi sinh, nhưng tôi cũng thấy khó giải thích trước tình cảnh dịch bệnh trước mặt, nó khác nhiều so với những gì tôi được học, đã biết và đã từng nghiên cứu.
Tại thời điểm đợt dịch thứ nhất, phó trưởng khoa Y của đại học y khoa UCSF email cho tôi và nói rằng ông đang rất lo lắng vì không biết làm sao để bảo vệ nhân viên và sinh viên của ông trước đại dịch, chúc lành cho các bạn. Đại học Stanford, tượng đài y khoa của tôi cũng sụp đổ khi họ nói họ chẳng hiểu cái dịch này như thế nào. Cũng từ đó, tôi muốn tiếp cận nó theo hướng mới hơn là khoa học thuần tuý. Tôi cho rằng phải mở rộng trí óc hơn, cái nhìn phải lớn hơn, rộng hơn, dựa trên ba khía cạnh: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, và khoa học tâm linh thì mới hiểu được phần nào về đại dịch này.
Con người chủ yếu mới chỉ nhìn nhận đại dịch ở khía cạnh khoa học, có một số ít người nhìn nhận nó ở khía cạnh khoa học xã hội, và rất ít người hơn nữa nhìn nhận nó ở khía cạnh khoa học tâm linh. Trên mạng, trong sách, đã có quá nhiều người nhìn nhận đại dịch coronavirus ở góc nhìn khoa học, nên tôi không muốn viết về nó nữa, mà tôi muốn nhìn nhận nó ở khía cạnh khoa học xã hội và khoa học tâm linh.
Chẳng hạn, tại sao nếu nhìn vào số lượng người chết do Covid thì thực ra không bằng 1 trận chiến tranh. Thậm chí còn không bằng số người chết hàng năm vì tai nạn giao thông tại Việt Nam.
Tại sao người ta không sợ chiến tranh, không sợ tai nạn giao thông, mà lại hoảng loạn vì virus? Là vì chiến tranh người ta còn biết đánh ai, ai đánh, biết kẻ thù là ai, chiến lược thế nào, đánh từ đâu, phòng thủ thế nào. Nhưng virus thì không thấy đâu cả. Không biết đánh từ đâu, phòng thủ thế nào nên tâm lý con người, tâm lý xã hội, họ sợ và hoảng loạn. Từ đó mà tình hình dịch bệnh cứ nặng dần lên.
Một góc khác ở khía cạnh khoa học xã hội. Mọi người cứ hỏi làm sao để dập dịch, làm sao để chống lại Sars-CoV2. Nhưng riêng tôi, tôi thấy nó là sự cân bằng của Tạo Hóa mang lại. Người ta chỉ nói về tác hại của Covid mà rất ít người nhìn nhận khía cạnh tích cực của nó.
ĐẠI DỊCH NÀY DẠY CHO CHÚNG TA RẤT NHIỀU BÀI HỌC:
1. Khi phải đối diện với bệnh tật hay bất kỳ khó khăn nào trong cuộc sống, cách tốt nhất là giữ sự bình thản. Chúng ta học cách sống chậm lại và có khoảng lặng và yên tịnh cho mình.
2. Con người cần phải học lại cái CĂN BẢN SỐNG. Tôi nhận thấy nhiều người trẻ trong cuộc sống xã hội đủ đầy hiện nay, vốn dĩ chưa từng trải qua thảm họa như chiến tranh, thiên tai, bệnh dịch, cũng chưa từng biết thiếu thốn là gì nên chỉ quan tâm đến những việc phù phiếm.
Ví dụ như đợt dịch thứ nhất, người ta đổ xô đi tranh cướp giấy toilet mà quên đi những nhu cầu tối thiểu khác của con người, họ thiếu căn bản sống, những kỹ năng sinh tồn tối thiểu.
Giãn cách xã hội khiến hàng quán không thể mở cửa, nhiều người vốn dĩ đã quen ăn hàng, không tự nấu ăn bao giờ, tự dưng cuộc sống bị đảo lộn. Họ than vãn rằng dịch buồn quá, chẳng làm được gì, chẳng được đi đâu. Họ cần tập lại từ việc đi chợ, nấu ăn, và lo cho người thân của mình đủ ăn. Họ cần học lại bài học về sự sinh tồn.
3. Con người cần hiểu ra rằng đừng có tham lam vật chất quá. Mà chúng ta cần học cách trân trọng thức ăn, nguồn nước, không phung phí, không bỏ thức ăn thừa mứa. Ví dụ trước kia chê ỏng chê eo món này ngon món kia dở, phải có cái này cái nọ mới chịu được. Bây giờ có miếng rau trong bát cơm đã thấy mừng, chịu thiếu thốn một tý thấy cũng không chết ai. Nhịn một tý, không đi chơi, không đi ăn, thiếu tiện nghi... vẫn sống tốt. Hãy tập trong sự thiếu thốn để biết ĐỦ.
4. Con người học được bài học về CƯ AN TƯ NGUY, nghĩa là lúc đang yên ổn, bình yên thì nên nghĩ tới lúc nguy nan. Chúng ta học được cách phải tiết kiệm, phải biết ăn dè, không tiêu hết những gì mình làm ra để dự phòng lúc nguy cấp.
5. Con người học được bài học về cách lưu trữ bảo quản: Có những điều trước đây con người không chịu làm nhưng bây giờ có dịch thì bắt đầu biết suy nghĩ hơn.
6. Chúng ta học ra được rằng, PHÚC HƯỞNG TẬN THÌ HỌA SẼ TỚI, đừng nên ăn tận, uống tận, hưởng tận. Chừa đường cho người thì trời mở đường cho mình.
7. Chúng ta học cách thích nghi, chấp nhận mọi biến động của cuộc sống. Cũng giống như biến thể Delta còn đang hoành hành, biến thể Lamda mới đã xuất hiện. Chúng ta không còn cách nào ngoài việc thích nghi với mọi nghịch cảnh.
8. Chúng ta hiểu rõ hơn chữ VÔ THƯỜNG, không có gì là bất biến trong cuộc đời này. Chúng ta cảm giác được sự sống chết rất mong manh xảy ra rất gần xung quanh mình. Chúng ta hiểu rõ rằng nên quan tâm, dành thời gian cho cha mẹ già nhiều hơn bởi có thể một biến động quét qua ta không còn kịp nói lời từ giã họ. Đại dịch xảy ra, cũng bộc lộ cái tình giữa con người với con người. Họ kỳ thị những người bị dương tính. Nghĩa tử là nghĩa tận, vậy mà người ta chỉ vì sợ con virus mà quên đi cái tình, cái nghĩa. Thấy tội cho những người ra đi đúng vào đợt dịch. Đám tang lạnh lẽo, lẻ loi, không người đưa tiễn.
Chúng ta cũng học cách nhường cơm xẻ áo và yêu thương những ai đang khó khăn hơn mình. Ta cũng nhận ra tình người tự nhiên vốn dĩ không nên hại nhau, không nên lợi dụng nhau, nên tôn trọng nhau.
9. Đại dịch làm giảm nạn tắc đường mà không một chính phủ nào trên thế giới làm nổi. Nhưng chúng ta cũng học được rằng khi hết dịch sẽ không bao giờ càm ràm nhăn nhó mỗi khi ra đường kẹt xe, nắng nóng.
10. Đại dịch đã làm giảm ô nhiễm môi trường: Môi trường đang ô nhiễm nghiêm trọng, có thể khiến trái đất diệt vong vì hiệu ứng nhà kính, vì sự nóng lên của trái đất, vì băng tan hai cực…Nếu chỉ hô hào kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường thì sẽ chẳng ai làm.
Nhưng chỉ cần đại dịch Covid xảy ra, mọi người không ai ra đường, không xả khói, nhà máy ngừng sản xuất, hàng chục nghìn chuyến bay bị hủy, làm giảm hàng nghìn tấn CO2 thải ra môi trường. Chỉ số môi trường của Hà Nội và TPHCM chưa bao giờ chuyển sắc xanh như vậy.
Nếu nhìn từ Google Earth sẽ thấy có những khu vực cây cối mọc xanh trở lại vì không có sự tàn phá của con người.
Và như vậy, có phải virus corona đang cứu Trái đất khỏi nguy cơ diệt vong không? Đây là một khoảng lặng để con người nhận ra mình đã tàn phá tự nhiên như thế nào. Có thể sau đại dịch con người sẽ thay đổi.
11. Chúng ta học văn hóa xếp hàng và kiên nhẫn chờ đến lượt.
12. Chúng ta học cách hòa hợp với bạn đời, với con cái, với người thân khi ở gần nhau quá nhiều.
13. Chúng ta học cách tự sống ổn một mình, học cách sống cô đơn.
14. Chúng ta học cách thử thách sức chịu đựng của bản thân.
15. Chúng ta học cách tự chữa bệnh khi các bệnh viện đều quá tải.
Chắc hẳn các bạn cũng học được rất nhiều bài học sau dịch Covid này
* Các lời khuyên phòng bệnh COVID:
Ngoài các thuốc theo phác đồ của Bộ y tế và các phác đồ quốc tế, nên áp dụng các biện pháp không dùng thuốc để hỗ trợ:
- Ngồi thiền mỗi ngày có thể giúp cho chúng ta giữ được sự bình thản, tăng sức đề kháng, giảm stress và vì thế phòng ngừa phần nào những tác hại của virus.
- Tập thở tích cực: Ra ngoài sân thoáng (không nên ngồi trong phòng kín). Hít thở bằng miệng, mở miệng ra để thở. Hít vào thật sâu, hai tay giơ lên, cúi xuống thở ra hai tay đưa xuống, khi đến gần cuối thì thở ra, thì thở hắt mạnh ra để đẩy nốt phần khí cặn trong phổi ra.
- Súc miệng nước muối hàng ngày và tránh không để cho cổ họng bị khô.
- Tập thể dục mỗi ngày.
- Mở cửa để không khí lưu thông thông thoáng cho nơi ở.
- Trong trường hợp không may bị nhiễm virus, có thể xông các loại lá có tinh dầu: đun sôi lá sả, chanh, vỏ bưởi, hoa cứt lợn, lá bạc hà, lá tía tô… ngày 2 lần, nếu thấy khó thở thì có thể xông nhiều hơn 3-4 lần. Vùng miền nào có các loại lá có tinh dầu đều có thể dùng được hết. Khi nước đã sôi già, khi chuẩn bị xông, bỏ vài giọt dầu gió vào nồi và xông, khi đó hơi bốc lên cùng với dầu gió làm tăng hiệu quả xông. Hoặc chỉ đun nóng nước rồi cho dầu vào nếu không có cây lá tinh dầu.
- Ăn uống: Cố gắng tìm mọi cách ăn uống đầy đủ trong hoàn cảnh của mình. Một số gợi ý thêm:
o Nước đậu đen
o Nước lá tía tô giúp giải cảm rất tốt. Uống như trà, có thể thay nước lọc.
o Nước gừng, chanh, sả, mật ong cũng rất tốt.
- Và cuối cùng, YẾU TỐ TINH THẦN LÀ QUAN TRỌNG NHẤT VÌ AI CŨNG HIỂU ĐẾN GIỜ NẦY KHÔNG CÓ THUỐC NÀO ĐỂ TRỊ COVID CẢ.
Yếu tố tinh thần và niềm tin sẽ là chất liệu cần thiết để được hồi phục. Người nào có tôn giáo thì nên cầu nguyện theo tôn giáo đó, còn ai không có tôn giáo thì bình tâm, ngồi hít thở đều đặn, không nên hoang mang.
Hãy sống lạc quan và tích cực để có thể vượt qua tất cả mọi khó khăn!
lamda 在 Bếp Thực Dưỡng Facebook 的最佳解答
TẢN MẠN VỀ VIRUS CORONA
NHÌN NHẬN VẤN ĐỀ QUA 3 KHÍA CẠNH : KHOA HỌC TỰ NHIÊN , KHOA HỌC XÃ HỘI & KHOA HỌC TÂM LINH
Bài viết của TS.BS. Nguyễn Đỗ Ngọc Linh
Đại dịch coronavirus đã diễn ra liên tiếp trong 2 năm nay nhưng con người vẫn chưa thực sự hiểu về nó.
Lúc đầu thì các bác sỹ và các nhà khoa học cho rằng coronavirus gây nhiễm trùng hô hấp thì cũng giống như cúm, chỉ phải đeo khẩu trang khi có triệu chứng để tránh lây cho người khác, thay vào đó rửa tay thường xuyên là quan trọng nhất. Sau đó cũng chính các nhà khoa học lại nói rằng khẩu trang và giãn cách là quan trọng nhất trong phòng Covid?!?
Lúc đầu thì các bác sỹ cho rằng cũng giống như cúm, chỉ những người già, có bệnh lý nền, người suy giảm miễn dịch thì mới có nguy cơ tử vong, người trẻ, hệ miễn dịch tốt thì có mắc cũng chỉ như cúm mùa thôi. Nhưng rồi họ cũng không thể giải thích được tại sao vẫn có rất nhiều ca bệnh trẻ tuổi, khỏe mạnh cũng bị mắc, suy hô hấp nặng và tử vong. Họ nhận thấy rằng virus không phân biệt già trẻ, bệnh lý nền hay không, cũng không phân biệt giàu nghèo, nổi tiếng hay không nổi tiếng, ai cũng có thể bị.
Chúng ta thấy virus xuất hiện khắp nơi, bất cứ chỗ nào. Cho dù người ta đổ cho toàn cầu hóa, mọi người di chuyển máy bay dễ dàng nên có thể lây từ châu lục này sang châu lục khác, nhưng không hoàn toàn như vậy.
Thực tế thì virus bình thường không thể di chuyển nhanh và xa đến thế, thường thì ổ dịch cũng cần thời gian ủ bệnh rồi mới có thể lây lan ra chỗ khác. Mà như vậy thì nếu 1 thành phố hay 1 quốc gia bị bệnh thì các thành phố và các nước xung quanh phải bị lây trước chứ? Tại sao cùng lúc xuất hiện ở Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ …?
Các nhà khoa học cho rằng virus lây qua giọt bắn, tiếp xúc, nên yêu cầu sát trùng đủ thứ và giãn cách. Họ phân loại F0, F1, F2,… những người tiếp xúc với F0 thì được gọi là F1 và bị cách ly rồi truy vết.
Nhưng dần dần trong quá trình chống dịch, họ đều thấy nhiều trường hợp rất lạ kỳ, người cùng một nhà, nhưng người này bị người kia không bị: chồng dương tính, vợ vẫn âm tính, mẹ dương tính, con 8 tháng tuổi đang bú mẹ lại âm tính. Nhiều người giải thích bây giờ âm tính vì bệnh chưa phát thôi, vài hôm nữa dương ngay ý mà. Nhưng cũng không phải. Người dương tính vẫn là dương tính mà người âm tính vẫn là âm tính. Có những người chẳng đi đâu, chẳng tiếp xúc với ai, chỉ ngồi trong nhà cũng dương tính. Con Covid này hình như nó biết chọn người để…lây nhiễm? Nó không lây nhiễm theo cách mà các bác sỹ và các nhà khoa học từ trước đến nay vẫn hiểu về loài virus. Rồi đến gần đây thì họ lại bắt đầu thay đổi khái niệm, không phải cứ tiếp xúc với F0 là thành F1 ?!?
Vẫn chưa hết, cách đây không lâu, chúng ta vẫn cho rằng vaccine là cứu cánh duy nhất của đại dịch. Nhưng rồi bây giờ thì sao?
Số ca nhiễm Covid ở Mỹ tăng vọt trở lại mặc dù tỷ lệ tiêm chủng của Mỹ đạt rất nhanh trên 50% với Pfizer và Moderna. Tại Israel, số ca nhiễm nặng đang tăng gấp đôi sau mỗi 10 ngày mặc dù tỷ lệ và tốc độ tiêm vaccine của nước này thuộc hàng đầu thế giới. Khả năng lây nhiễm chủng Delta của người đã tiêm chủng đầy đủ cho người khác không thua kém gì từ người chưa tiêm. Điều đó làm dấy lên câu hỏi về tính hiệu quả của việc miễn dịch cộng đồng bằng vaccine mặc dù hiệu quả bảo vệ của vaccine khỏi tình trạng bệnh nặng vẫn cao.
Ngay cả chúng tôi, những người nghiên cứu về vi sinh vật, cũng hiểu rằng, tất cả những biện pháp của con người từ trước đến nay đều là chạy theo vi sinh vật. Các nhà khoa học có điều chế ra loại kháng sinh mới thì chỉ một thời gian ngắn sau là xuất hiện vi khuẩn đề kháng. Vaccine thì chưa hiệu quả nhiều với virus. Đặc biệt, cấu trúc của virus quá đơn giản nên cứ trung bình sau 106 lần nhân lên của virus là xuất hiện 1 đột biến mới. Như vậy thì hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng đều có chủng virus mới, chẳng qua là nó đã đủ trội lên để gây thành dịch do biến chủng mới hay chưa thôi.
Rõ ràng, cần phải bình tĩnh lại và nhìn nhận vấn đề.
Rõ ràng cái dịch bệnh này có điều gì đó mà giới hạn của khoa học hiện nay chưa thể lý giải được một cách cụ thể và chính xác về loài virus này.
Chính tôi, là một tiến sỹ, bác sỹ chuyên ngành vi sinh, nhưng tôi cũng thấy khó giải thích trước tình cảnh dịch bệnh trước mặt, nó khác nhiều so với những gì tôi được học, đã biết và đã từng nghiên cứu.
Tại thời điểm đợt dịch thứ nhất, phó trưởng khoa Y của đại học y khoa UCSF email cho tôi và nói rằng ông đang rất lo lắng vì không biết làm sao để bảo vệ nhân viên và sinh viên của ông trước đại dịch, chúc lành cho các bạn. Đại học Stanford, tượng đài y khoa của tôi cũng sụp đổ khi họ nói họ chẳng hiểu cái dịch này như thế nào. Cũng từ đó, tôi muốn tiếp cận nó theo hướng mới hơn là khoa học thuần tuý. Tôi cho rằng phải mở rộng trí óc hơn, cái nhìn phải lớn hơn, rộng hơn, dựa trên ba khía cạnh: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, và khoa học tâm linh thì mới hiểu được phần nào về đại dịch này.
Con người chủ yếu mới chỉ nhìn nhận đại dịch ở khía cạnh khoa học, có một số ít người nhìn nhận nó ở khía cạnh khoa học xã hội, và rất ít người hơn nữa nhìn nhận nó ở khía cạnh khoa học tâm linh. Trên mạng, trong sách, đã có quá nhiều người nhìn nhận đại dịch coronavirus ở góc nhìn khoa học, nên tôi không muốn viết về nó nữa, mà tôi muốn nhìn nhận nó ở khía cạnh khoa học xã hội và khoa học tâm linh.
Chẳng hạn, tại sao nếu nhìn vào số lượng người chết do Covid thì thực ra không bằng 1 trận chiến tranh. Thậm chí còn không bằng số người chết hàng năm vì tai nạn giao thông tại Việt Nam.
Tại sao người ta không sợ chiến tranh, không sợ tai nạn giao thông, mà lại hoảng loạn vì virus? Là vì chiến tranh người ta còn biết đánh ai, ai đánh, biết kẻ thù là ai, chiến lược thế nào, đánh từ đâu, phòng thủ thế nào. Nhưng virus thì không thấy đâu cả. Không biết đánh từ đâu, phòng thủ thế nào nên tâm lý con người, tâm lý xã hội, họ sợ và hoảng loạn. Từ đó mà tình hình dịch bệnh cứ nặng dần lên.
Một góc khác ở khía cạnh khoa học xã hội. Mọi người cứ hỏi làm sao để dập dịch, làm sao để chống lại Sars-CoV2. Nhưng riêng tôi, tôi thấy nó là sự cân bằng của Tạo Hóa mang lại. Người ta chỉ nói về tác hại của Covid mà rất ít người nhìn nhận khía cạnh tích cực của nó.
ĐẠI DỊCH NÀY DẠY CHO CHÚNG TA RẤT NHIỀU BÀI HỌC:
1. Khi phải đối diện với bệnh tật hay bất kỳ khó khăn nào trong cuộc sống, cách tốt nhất là giữ sự bình thản. Chúng ta học cách sống chậm lại và có khoảng lặng và yên tịnh cho mình.
2. Con người cần phải học lại cái CĂN BẢN SỐNG. Tôi nhận thấy nhiều người trẻ trong cuộc sống xã hội đủ đầy hiện nay, vốn dĩ chưa từng trải qua thảm họa như chiến tranh, thiên tai, bệnh dịch, cũng chưa từng biết thiếu thốn là gì nên chỉ quan tâm đến những việc phù phiếm.
Ví dụ như đợt dịch thứ nhất, người ta đổ xô đi tranh cướp giấy toilet mà quên đi những nhu cầu tối thiểu khác của con người, họ thiếu căn bản sống, những kỹ năng sinh tồn tối thiểu.
Giãn cách xã hội khiến hàng quán không thể mở cửa, nhiều người vốn dĩ đã quen ăn hàng, không tự nấu ăn bao giờ, tự dưng cuộc sống bị đảo lộn. Họ than vãn rằng dịch buồn quá, chẳng làm được gì, chẳng được đi đâu. Họ cần tập lại từ việc đi chợ, nấu ăn, và lo cho người thân của mình đủ ăn. Họ cần học lại bài học về sự sinh tồn.
3. Con người cần hiểu ra rằng đừng có tham lam vật chất quá. Mà chúng ta cần học cách trân trọng thức ăn, nguồn nước, không phung phí, không bỏ thức ăn thừa mứa. Ví dụ trước kia chê ỏng chê eo món này ngon món kia dở, phải có cái này cái nọ mới chịu được. Bây giờ có miếng rau trong bát cơm đã thấy mừng, chịu thiếu thốn một tý thấy cũng không chết ai. Nhịn một tý, không đi chơi, không đi ăn, thiếu tiện nghi... vẫn sống tốt. Hãy tập trong sự thiếu thốn để biết ĐỦ.
4. Con người học được bài học về CƯ AN TƯ NGUY, nghĩa là lúc đang yên ổn, bình yên thì nên nghĩ tới lúc nguy nan. Chúng ta học được cách phải tiết kiệm, phải biết ăn dè, không tiêu hết những gì mình làm ra để dự phòng lúc nguy cấp.
5. Con người học được bài học về cách lưu trữ bảo quản: Có những điều trước đây con người không chịu làm nhưng bây giờ có dịch thì bắt đầu biết suy nghĩ hơn.
6. Chúng ta học ra được rằng, PHÚC HƯỞNG TẬN THÌ HỌA SẼ TỚI, đừng nên ăn tận, uống tận, hưởng tận. Chừa đường cho người thì trời mở đường cho mình.
7. Chúng ta học cách thích nghi, chấp nhận mọi biến động của cuộc sống. Cũng giống như biến thể Delta còn đang hoành hành, biến thể Lamda mới đã xuất hiện. Chúng ta không còn cách nào ngoài việc thích nghi với mọi nghịch cảnh.
8. Chúng ta hiểu rõ hơn chữ VÔ THƯỜNG, không có gì là bất biến trong cuộc đời này. Chúng ta cảm giác được sự sống chết rất mong manh xảy ra rất gần xung quanh mình. Chúng ta hiểu rõ rằng nên quan tâm, dành thời gian cho cha mẹ già nhiều hơn bởi có thể một biến động quét qua ta không còn kịp nói lời từ giã họ. Đại dịch xảy ra, cũng bộc lộ cái tình giữa con người với con người. Họ kỳ thị những người bị dương tính. Nghĩa tử là nghĩa tận, vậy mà người ta chỉ vì sợ con virus mà quên đi cái tình, cái nghĩa. Thấy tội cho những người ra đi đúng vào đợt dịch. Đám tang lạnh lẽo, lẻ loi, không người đưa tiễn.
Chúng ta cũng học cách nhường cơm xẻ áo và yêu thương những ai đang khó khăn hơn mình. Ta cũng nhận ra tình người tự nhiên vốn dĩ không nên hại nhau, không nên lợi dụng nhau, nên tôn trọng nhau.
9. Đại dịch làm giảm nạn tắc đường mà không một chính phủ nào trên thế giới làm nổi. Nhưng chúng ta cũng học được rằng khi hết dịch sẽ không bao giờ càm ràm nhăn nhó mỗi khi ra đường kẹt xe, nắng nóng.
10. Đại dịch đã làm giảm ô nhiễm môi trường: Môi trường đang ô nhiễm nghiêm trọng, có thể khiến trái đất diệt vong vì hiệu ứng nhà kính, vì sự nóng lên của trái đất, vì băng tan hai cực…Nếu chỉ hô hào kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường thì sẽ chẳng ai làm.
Nhưng chỉ cần đại dịch Covid xảy ra, mọi người không ai ra đường, không xả khói, nhà máy ngừng sản xuất, hàng chục nghìn chuyến bay bị hủy, làm giảm hàng nghìn tấn CO2 thải ra môi trường. Chỉ số môi trường của Hà Nội và TPHCM chưa bao giờ chuyển sắc xanh như vậy.
Nếu nhìn từ Google Earth sẽ thấy có những khu vực cây cối mọc xanh trở lại vì không có sự tàn phá của con người.
Và như vậy, có phải virus corona đang cứu Trái đất khỏi nguy cơ diệt vong không? Đây là một khoảng lặng để con người nhận ra mình đã tàn phá tự nhiên như thế nào. Có thể sau đại dịch con người sẽ thay đổi.
11. Chúng ta học văn hóa xếp hàng và kiên nhẫn chờ đến lượt.
12. Chúng ta học cách hòa hợp với bạn đời, với con cái, với người thân khi ở gần nhau quá nhiều.
13. Chúng ta học cách tự sống ổn một mình, học cách sống cô đơn.
14. Chúng ta học cách thử thách sức chịu đựng của bản thân.
15. Chúng ta học cách tự chữa bệnh khi các bệnh viện đều quá tải.
Chắc hẳn các bạn cũng học được rất nhiều bài học sau dịch Covid này
* Các lời khuyên phòng bệnh COVID:
Ngoài các thuốc theo phác đồ của Bộ y tế và các phác đồ quốc tế, nên áp dụng các biện pháp không dùng thuốc để hỗ trợ:
- Ngồi thiền mỗi ngày có thể giúp cho chúng ta giữ được sự bình thản, tăng sức đề kháng, giảm stress và vì thế phòng ngừa phần nào những tác hại của virus.
- Tập thở tích cực: Ra ngoài sân thoáng (không nên ngồi trong phòng kín). Hít thở bằng miệng, mở miệng ra để thở. Hít vào thật sâu, hai tay giơ lên, cúi xuống thở ra hai tay đưa xuống, khi đến gần cuối thì thở ra, thì thở hắt mạnh ra để đẩy nốt phần khí cặn trong phổi ra.
- Súc miệng nước muối hàng ngày và tránh không để cho cổ họng bị khô.
- Tập thể dục mỗi ngày.
- Mở cửa để không khí lưu thông thông thoáng cho nơi ở.
- Trong trường hợp không may bị nhiễm virus, có thể xông các loại lá có tinh dầu: đun sôi lá sả, chanh, vỏ bưởi, hoa cứt lợn, lá bạc hà, lá tía tô… ngày 2 lần, nếu thấy khó thở thì có thể xông nhiều hơn 3-4 lần. Vùng miền nào có các loại lá có tinh dầu đều có thể dùng được hết. Khi nước đã sôi già, khi chuẩn bị xông, bỏ vài giọt dầu gió vào nồi và xông, khi đó hơi bốc lên cùng với dầu gió làm tăng hiệu quả xông. Hoặc chỉ đun nóng nước rồi cho dầu vào nếu không có cây lá tinh dầu.
- Ăn uống: Cố gắng tìm mọi cách ăn uống đầy đủ trong hoàn cảnh của mình. Một số gợi ý thêm:
o Nước đậu đen
o Nước lá tía tô giúp giải cảm rất tốt. Uống như trà, có thể thay nước lọc.
o Nước gừng, chanh, sả, mật ong cũng rất tốt.
- Và cuối cùng, YẾU TỐ TINH THẦN LÀ QUAN TRỌNG NHẤT VÌ AI CŨNG HIỂU ĐẾN GIỜ NẦY KHÔNG CÓ THUỐC NÀO ĐỂ TRỊ COVID CẢ.
Yếu tố tinh thần và niềm tin sẽ là chất liệu cần thiết để được hồi phục. Người nào có tôn giáo thì nên cầu nguyện theo tôn giáo đó, còn ai không có tôn giáo thì bình tâm, ngồi hít thở đều đặn, không nên hoang mang.
Hãy sống lạc quan và tích cực để có thể vượt qua tất cả mọi khó khăn!
lamda 在 Facebook 的精選貼文
往後的日子怎樣過
現在是時候問最重要的問題,往後的日子怎樣過?
請想一想2020年全年和2021年上半年的日子。封城禁足、水災洪澇、醫療崩潰、航運業和旅遊業蕭條、餐飲業和酒店業慘淡至難以形容,通脹越來越難承受。即使受到通縮打擊長達30年的日本也感到今次通脹可怕。染病、受災、飢餓、失業和生意失敗破產成為嚴重社會問題。如果這樣的日子無了期維持下去,怎辦? 我無意讓各位受到驚嚇,但是事實證明,往後的日子比之前的日子更加困難。
疫情和洪災不停出現封城禁足沒完沒了,相信很多人會受不了。我對醫學界的不信任早就去到絕望程度。2021年5月,美國加州形勢大好,餐廳可以再次堂食,室內可以除罩,生活開始逐步回復正常。各大小公司開始安排僱員上班工作,學校恢復面對面授課............。當時,我不看好真的可以回復「正常」生活。我們的生活只會越來越困難。氣候轉變引起的加州乾旱和山火也不會回復「正常」。乾旱和山火只會越來越嚴重。
只要細心看看數據就會明白我為何有這麼悲觀。武漢肺炎病毒出現不足兩年,變種屌他Delta病毒的病毒量比原來的武漢病毒增加1,000倍。屌他病毒傳染力和水痘一樣,1傳9。原本的武漢病毒傳染力只是1傳2。沒有接種病毒的人感染屌他變種病毒的入院重症率高過武漢病毒。那就是說,變種病毒的傳染力和殺傷力都大幅度增加。
暫時,接種疫苖可以預防重症和死亡,但是不能防止感染。要是出現突破疫苖防疫力的變種病毒,中共病毒疫情肯定比1918年西班牙流感更加慘烈。最近發現的攬打Lamda變種病毒在實驗室研究證明可以突破疫苖防疫力。即使攬打變種病毒不引發大災難,日後的變種病毒肯定做得到。
自從推出中共病毒疫苖之後,疫情沒有結束,病毒卻不停變種,越變越可怕。即使疫情受到控制,只是無了期拖下去也會拖垮全球經濟。
投資者不看好疫情控制。2021年7月的美國西部消費者物價指數年率是5%,10年國庫債券利率只有1.15%。通脹上升債息卻下降,絕對不是好現象。美國政府叫美資不要在中國和香港做生意,不是因為單純國安法,而是同時因為不看好中國和香港經濟,怕美資企業繼續在中國和香港做生意會蒙受巨大損失,拖垮美國經濟。
有些情況須要正視。2021年冬季可能是歷史上最寒冷日子亦是大部份人健康最差的時候。中共病毒可能在這次嚴寒時期來個大爆發。只要疫情和氣候變化拖至2022年,美國再也不能依靠派錢撐住經濟。中國也不能靠極權統治穩定局面。回到最重要的問題,往後的日子怎樣過? 請花點時間想一想。