[爆卦]Handbook unimelb是什麼?優點缺點精華區懶人包

雖然這篇Handbook unimelb鄉民發文沒有被收入到精華區:在Handbook unimelb這個話題中,我們另外找到其它相關的精選爆讚文章

在 handbook產品中有367篇Facebook貼文,粉絲數超過178萬的網紅ลงทุนแมน,也在其Facebook貼文中提到, กรณีศึกษา ทำไมคนญี่ปุ่น ชอบถือเงินสด มากกว่าลงทุนในหุ้น /โดย ลงทุนแมน รู้ไหมว่า ตลาดหุ้นญี่ปุ่นนั้นก่อตั้งมาตั้งแต่ปี 1878 หรือเมื่อ 143 ปีที่แล้ว และ...

 同時也有71部Youtube影片,追蹤數超過0的網紅iambrownholic _,也在其Youtube影片中提到,BGM Prod. Dan - Moon Prod. Canaria - Bossa Yusei - Spring in Tokyo JOURNAL EL COMMUN Trim Tidy 2022 Handbook (Soft Mist Green) Pinkoi: https://en.pin...

handbook 在 Maruco小畫室?Maruco Art Instagram 的最讚貼文

2021-09-24 09:06:42

好久沒發文, 最近努力的趕製作品,紙膠帶,塔羅牌都在進行中! 這次想來畫點不一樣的,偏淡色一點的可愛插圖和框框, 貼在手帳上隨意組合排版,直接在上面書寫,日記馬上變可愛~ 實在太愛小貓熊了!我的作品裡很常出現牠 - 最近、ちょっと変わったものを描いてみたくなりました。 淡い色のイラストとフレームが素...

  • handbook 在 ลงทุนแมน Facebook 的最佳貼文

    2021-09-29 11:00:19
    有 3,784 人按讚

    กรณีศึกษา ทำไมคนญี่ปุ่น ชอบถือเงินสด มากกว่าลงทุนในหุ้น /โดย ลงทุนแมน
    รู้ไหมว่า ตลาดหุ้นญี่ปุ่นนั้นก่อตั้งมาตั้งแต่ปี 1878 หรือเมื่อ 143 ปีที่แล้ว และมีบริษัทจดทะเบียนในตลาดหุ้นญี่ปุ่นมากกว่า 2,000 บริษัท ในปัจจุบัน

    และรู้หรือไม่ว่า ต้นปี 2021 มูลค่าของตลาดหุ้นญี่ปุ่นนั้นสูงกว่า 190 ล้านล้านบาท ซึ่งถือเป็นตลาดหุ้นที่มีขนาดใหญ่ที่สุดเป็นอันดับต้น ๆ ของโลก

    หลายคนอาจคิดว่า คนญี่ปุ่นคงชอบลงทุนในหุ้น มากกว่าสินทรัพย์อื่น
    แต่ความจริงแล้ว กลับไม่เป็นเช่นนั้น..

    แล้วคนญี่ปุ่นเมื่อมีเงินแล้ว พวกเขาเอาไปเก็บไว้ที่ไหน ?
    ลงทุนแมนจะเล่าให้ฟัง
    ╔═══════════╗
    Blockdit เป็นแพลตฟอร์ม สำหรับนักอ่าน และนักเขียน
    ที่มีผู้ใช้งาน 1 ล้านคน ลองใช้แพลตฟอร์มนี้เพื่อได้ไอเดียใหม่ๆ
    แล้วอาจพบว่าสังคมนี้เหมาะกับคนเช่นคุณ
    Blockdit. Ideas Happen. Blockdit.com/download
    ╚═══════════╝
    เราลองมาเทียบกันดูก่อนว่า ส่วนใหญ่แล้วคนญี่ปุ่นชอบถือครองสินทรัพย์อะไร และเมื่อเทียบกับประเทศอื่นอย่างสหรัฐอเมริกาและยุโรป มีความแตกต่างกันมากน้อยแค่ไหน

    ข้อมูลจากธนาคารกลางญี่ปุ่นระบุว่า ในปี 2018 ครัวเรือนญี่ปุ่น ถือครองสินทรัพย์มูลค่ารวมกันกว่า 558 ล้านล้านบาท

    โดยจำนวนนี้ ถ้าแบ่งตามสัดส่วนจะเป็น
    - เงินสดและบัญชีเงินฝาก 52%
    - ประกันและบำนาญ 28%
    - หุ้นและกองทุนรวม 15%
    - อื่น ๆ 5%

    ที่น่าสนใจคือ เมื่อเทียบกับคนยุโรปและคนอเมริกัน ที่มีสัดส่วนการลงทุนในหุ้นและกองทุนรวม ต่อมูลค่าสินทรัพย์ถือครอง เท่ากับ 28% และ 31% ตามลำดับ

    จึงแสดงให้เห็นว่าคนญี่ปุ่นไม่ค่อยสนใจการลงทุนในหุ้นและกองทุนรวมมากนัก และยังชอบถือครองเงินสด ด้วยการฝากเงินไว้ในธนาคารจำนวนมากอีกด้วย

    ทั้ง ๆ ที่รู้ว่า อัตราดอกเบี้ยเงินฝากในญี่ปุ่นนั้น อยู่ในระดับที่ต่ำมาต่อเนื่องหลายปี แม้กระทั่งในปัจจุบันก็อยู่ที่ประมาณ 0%

    คำถามสำคัญก็คือ ทำไมคนญี่ปุ่น ยังเลือกที่จะฝากเงินกับธนาคารจำนวนมาก แทนที่จะนำเงินไปลงทุนในหุ้นและกองทุนรวม ที่มีโอกาสได้ผลตอบแทนที่สูงกว่า ?

    เหตุผลที่อธิบายเรื่องนี้ สามารถสรุปออกมาได้ 3 ประเด็น คือ

    1. ประสบการณ์ที่เลวร้ายจากเหตุการณ์ฟองสบู่แตกครั้งใหญ่ในญี่ปุ่น

    หลังจากที่ญี่ปุ่นพ่ายแพ้สงครามโลกครั้งที่ 2 ในปี 1945 ญี่ปุ่นก็เริ่มเข้าสู่ระยะของการฟื้นฟูประเทศ ช่วงหลังจากนั้นเป็นต้นมา เศรษฐกิจของญี่ปุ่นก็เติบโตแบบก้าวกระโดด

    ในช่วงปี 1961-1971 เศรษฐกิจญี่ปุ่นเติบโตอย่างรวดเร็ว เฉลี่ยกว่า 9% ต่อปี และเติบโตมาอย่างต่อเนื่องเรื่อยมา จนถึงในช่วงทศวรรษ 1980

    ในตอนนั้น ผลกำไรของบริษัทในญี่ปุ่นอยู่ที่ระดับสูงสุดในประวัติศาสตร์ของบริษัท และธนาคารหลายแห่งมีการปล่อยกู้ให้แก่บริษัทจำนวนมาก

    การเติบโตทางเศรษฐกิจทำให้ทั้งบริษัทและผู้คนในญี่ปุ่นต่างร่ำรวย จนเกิดการเข้าไปเก็งกำไรราคาสินทรัพย์ต่าง ๆ รวมทั้งอสังหาริมทรัพย์

    ราคาหุ้นในตลาดปรับตัวขึ้นอย่างรวดเร็ว ดัชนี Nikkei ที่สะท้อนตลาดหุ้นญี่ปุ่น พุ่งขึ้นทำจุดสูงสุดใหม่อย่างต่อเนื่อง จนเกือบแตะ 40,000 จุด ในปี 1989 จากระดับประมาณ 8,000 จุดในปี 1982

    พอเรื่องเป็นแบบนี้ ธนาคารกลางญี่ปุ่นจำเป็นต้องขึ้นอัตราดอกเบี้ยนโยบายจาก 2.5% ในปี 1989 มาอยู่ที่ 6% ในปี 1990 เพื่อเพิ่มต้นทุนการกู้ยืม ไม่ให้เกิดการกู้ไปเก็งกำไรในสินทรัพย์ต่าง ๆ

    จนสุดท้าย เมื่อแรงเก็งกำไรเริ่มอ่อนลง ก็ถึงคราวฟองสบู่ลูกใหญ่ระเบิดออก
    ราคาสินทรัพย์ต่าง ๆ และราคาอสังหาริมทรัพย์ ก็เริ่มปรับตัวลดลง และลดลงเรื่อย ๆ จนหลายคนเจ็บตัวอย่างหนักจากการลงทุน

    วิกฤติฟองสบู่ครั้งใหญ่ในครั้งนั้น ทำให้เศรษฐกิจญี่ปุ่นหลังจากนั้นมาหลายสิบปีแทบจะหยุดอยู่กับที่ และเป็นแบบนี้มาแล้วราว 3 ทศวรรษ

    ซึ่งนี่เองเป็นหนึ่งเหตุผลสำคัญ ที่ทำให้คนญี่ปุ่นจำนวนมาก รู้สึกขยาดกับการลงทุนโดยเฉพาะในตลาดหุ้น รวมทั้งยังปลูกฝังความคิดนี้มายังรุ่นลูกรุ่นหลานต่อ ๆ มา จนถึงตอนนี้

    2. ภาวะเงินเฟ้อฝืด

    ผลกระทบจากวิกฤติเศรษฐกิจในช่วงต้นทศวรรษ 1990 ส่งผลโดยตรงต่อภาคครัวเรือน
    รายได้เฉลี่ยต่อครัวเรือนของคนญี่ปุ่นนั้นลดลง จากการที่หลายคนต้องตกงาน ซึ่งเรื่องนี้ส่งผลโดยตรงต่อการบริโภคและการลงทุนภายในประเทศ

    ข้อมูลจาก Statista ระบุว่า ในช่วงปี 1990-2020
    ญี่ปุ่นประสบกับภาวะเงินฝืด (เงินเฟ้อติดลบ) ทั้งหมด 14 ปี
    ซึ่งเมื่อใดก็ตามที่เศรษฐกิจอยู่ในภาวะเงินฝืด นั่นหมายความว่า ราคาสินค้าและบริการมีแนวโน้มที่จะลดลง

    พอเรื่องเป็นแบบนี้ ชาวญี่ปุ่นจึงเกิดแรงจูงใจในการถือเงินสด มากกว่าที่จะนำเงินออกไปใช้จ่าย หรือชะลอการใช้จ่ายออกไปก่อน เพราะพวกเขาเชื่อว่า ในอนาคตเงินจำนวนเท่าเดิมนั้นจะสามารถซื้อสินค้าและบริการได้มากกว่าในปัจจุบัน และนำเอาเงินไปฝากกับธนาคารไว้ก่อนนั่นเอง

    3. ความรู้ ความเข้าใจด้านการเงิน ของคนญี่ปุ่น

    หลายคนคงแปลกใจถ้าบอกว่า ประเทศที่พัฒนาแล้วอย่างญี่ปุ่น มีคนจำนวนไม่น้อยที่ขาดความรู้ด้านการเงิน

    ซึ่งเรื่องนี้ มีผลการสำรวจของธนาคารกลางญี่ปุ่นระบุว่า ประชาชนชาวญี่ปุ่นนั้นมีความรู้ด้านการเงินน้อยกว่าประชาชนในประเทศพัฒนาแล้วอื่น ๆ อย่างเช่น สหรัฐอเมริกา สหราชอาณาจักร และเยอรมนี

    การขาดความรู้ความเข้าใจทางด้านการเงิน ทำให้คนญี่ปุ่นจำนวนมาก กลัวการลงทุนในสินทรัพย์ที่มีความเสี่ยง และชอบในการเก็บเงินออมด้วยการฝากธนาคารที่มีความเสี่ยงน้อยกว่า

    นอกจากนี้ โรงเรียนในญี่ปุ่นก็ไม่ค่อยให้ความสำคัญกับเรื่องการลงทุนเท่าที่ควร โดยศาสตราจารย์ Nobuyoshi Yamori ที่สอนสาขาวิชาเศรษฐกิจและธุรกิจแห่งมหาวิทยาลัยโกเบ ระบุว่า

    “โรงเรียนส่วนใหญ่ในญี่ปุ่น ใช้เวลาสอนเรื่องการเงินการลงทุนให้นักเรียนน้อยมาก ขณะที่ครูที่มาสอนวิชาดังกล่าวก็ไม่ได้รับการฝึกอบรม หรือมีความรู้ ความเข้าใจ ในด้านการเงินการลงทุนที่ดีมากนัก”

    จึงทำให้เด็กญี่ปุ่นจำนวนมากขาดความรู้ด้านการเงิน ซึ่งส่งผลให้เมื่อทำงานมีรายได้แล้ว พวกเขาเลือกที่จะฝากเงินกับธนาคาร มากกว่านำเงินไปลงทุนในสินทรัพย์อื่น ๆ โดยเฉพาะหุ้น

    อ่านมาถึงตรงนี้ เราก็น่าจะเข้าใจว่าทำไมที่ผ่านมา คนญี่ปุ่นจำนวนมากตัดสินใจถือเงินสด หรือฝากเงินไว้กับธนาคารอย่างมากและไม่ค่อยชอบการลงทุนในหุ้นมากนัก ทั้ง ๆ ที่ญี่ปุ่นก็เป็นประเทศที่มีตลาดหุ้นที่มีขนาดใหญ่ที่สุดแห่งหนึ่งของโลก

    ปิดท้ายด้วยข้อมูลที่น่าสนใจ
    รู้ไหมว่าปัจจุบัน เงินเยนของญี่ปุ่น เป็นสกุลเงินที่ถูกใช้ซื้อขายบิตคอยน์มากที่สุดอันดับที่ 2 ของโลก เป็นรองเพียงแค่เงินดอลลาร์สหรัฐ

    ซึ่งเราอาจบอกได้ว่า แม้คนญี่ปุ่นจำนวนมาก จะไม่ชอบสินทรัพย์เสี่ยงสูง และนิยมฝากเงินไว้ในธนาคาร
    แต่ในทางกลับกันก็มีคนญี่ปุ่นจำนวนไม่น้อย ที่หันมาลงทุนในสินทรัพย์ที่มีความผันผวนสูง อย่างบิตคอยน์
    ╔═══════════╗
    Blockdit เป็นแพลตฟอร์ม สำหรับนักอ่าน และนักเขียน
    ที่มีผู้ใช้งาน 1 ล้านคน ลองใช้แพลตฟอร์มนี้เพื่อได้ไอเดียใหม่ๆ
    แล้วอาจพบว่าสังคมนี้เหมาะกับคนเช่นคุณ
    Blockdit. Ideas Happen. Blockdit.com/download
    ╚═══════════╝
    ติดตามลงทุนแมนได้ที่
    Website - longtunman.com
    Blockdit - blockdit.com/longtunman
    Facebook - facebook.com/longtunman
    Twitter - twitter.com/longtunman
    Instagram - instagram.com/longtunman
    Line - page.line.me/longtunman
    YouTube - youtube.com/longtunman
    Spotify - open.spotify.com/show/4jz0qVn1AL7tRMHiTvMbZH
    Apple Podcasts - podcasts.apple.com/th/podcast/ลงท-นแมน/id1543162829
    Soundcloud - soundcloud.com/longtunman
    References:
    -https://www.stat.go.jp/english/data/handbook/pdf/2020all.pdf
    -https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.KD.ZG?locations=JP
    -https://en.wikipedia.org/wiki/Tokyo_Stock_Exchange
    -https://www.statista.com/statistics/710680/global-stock-markets-by-country/
    -https://tradingeconomics.com/japan/deposit-interest-rate
    -https://en.wikipedia.org/wiki/Demographics_of_Japan
    -https://data.worldbank.org/country/JP
    -https://en.wikipedia.org/wiki/Lost_Decades
    -https://www.statista.com/statistics/270095/inflation-rate-in-japan/
    -https://www.fsa.go.jp/frtc/kenkyu/event/20150305/s3_2.pdf
    -https://www.investopedia.com/tech/top-fiat-currencies-used-trade-bitcoin/
    -https://globalriskinsights.com/2021/06/japans-cryptocurrency-market-set-to-bloom-or-wither/

  • handbook 在 Persona Central Facebook 的最佳解答

    2021-09-04 05:25:33
    有 125 人按讚

    Shin Megami Tensei V Japanese Limited Edition Preview Images, Retailer Purchase Bonuses - https://personacentral.com/smt-v-limited-edition-bonuses/

  • handbook 在 Tifosi Facebook 的最佳貼文

    2021-09-02 20:35:16
    有 5,467 人按讚

    KHI NHỮNG NGƯỜI PHÁP “MẶT DÀY”

    Nước Pháp đã từng nhận những chỉ trích rất lớn trong Chiến tranh thế giới thứ 2, một là họ cùng cùng với Anh bỏ mặc đồng minh Ba Lan cho Đức xâm lược trong khi đã có hiệp ước phòng thủ chung, hai là bỏ mặc những vùng đất thuộc địa tại châu Á cho quân Nhật chiếm đóng, trong đó có Việt Nam. Chưa hết, khi những người Việt Nam chuẩn bị cho một cuộc chiến chống Nhật và bày tỏ mong muốn đàm phán về vấn đề độc lập, tự do cho bán đảo Đông Dương sau cuộc chiến, thì người Pháp đáp lại bằng cách… đàn áp những người Việt Nam có tư tưởng như vậy.

    Chưa hết, Pháp đã vơ vét những nhân lực chất lượng cao nhất tại Đông Dương để về Pháp phục vụ cho chiến tranh. Đó là những người thợ lành nghề nhất, những người đàn ông cao to nhất và khỏe mạnh nhất… Theo RFI, vào năm 1939, chính phủ Pháp dự tính đưa khoảng 300.000 lao động thuộc địa tham gia thế chiến, trong đó khoảng 100.000 người đến từ Đông Dương. Trước đó, vào Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã có khoảng 40.000 lính tập và 50.000 lính thợ từ Đông Dương sang Pháp, 80% số này đến từ Việt Nam.

    Hầu hết những lực lượng này đến từ Trung Kỳ và Bắc Kỳ, đó là những nơi đông dân và luôn có tư tưởng chống Pháp, còn xứ Nam Kỳ đã là thuộc địa của Pháp và giới điền chủ tại đây không muốn lao động sang Pháp để tránh thiếu hụt nhân sự phục vụ trong những đồng điền. Pháp tin rằng với biện pháp chưng thu nhân lực như vậy, Trung Kỳ và Bắc Kỳ sẽ không dám làm “phản” Pháp để chiến đấu với Nhật. Tiếp nữa, Pháp tin rằng khi mà nhân lực nguồn lao động chất lượng nhất tại hai nơi này hao hụt đi, Nhật nếu tiến quân vào đây, sẽ không thể trưng thu lao động được nữa.

    Nhưng Pháp đã “bé cái nhầm”, cả khách quan và chủ quan.

    Vì Pháp thất bại quá nhanh chóng tại Chiến tranh thế giới thứ hai, thất bại nhanh đến mức và đồng minh thân cận nhất là Anh cũng không ngờ tới. Chính sự thất bại ấy đã khiến cho Pháp ngưng tuyển quân tại các thuộc địa, trong đó có Đông Dương và Việt Nam. Tính đến tháng 6/1940, chỉ có 20 ngàn trên tổng số 100 ngàn lính Đông Dương có mặt chiến đấu tại Pháp. Vì thế, lực lượng lao động, thợ thuyền, trai tráng tại Trung Kỳ và Bắc Kỳ vẫn còn đông đảo. Pháp luôn tự xưng là nước lớn hay mẫu quốc, nhưng Pháp lại bỏ mặc những thuộc địa của mình cho Nhật, Pháp gần như không có bất cứ một động thái lớn nào nhắm chống lại Nhật tại châu Á. Từ 1940 đến đầu năm 1945, Pháp ở Đông Dương chỉ còn là cái xác không hồn, còn Nhật từng bước trở thành làm chủ nơi này. Tháng 3/1945, Nhật hất cẳng Pháp ra khỏi Đông Dương, trở thành kẻ thống trị duy nhất tại đây.

    Đồng minh Mỹ đã từng hy vọng Pháp sẽ trở thành một đối tác tin cậy tại Châu Á - Thái Bình Dương, góp sức cùng Mỹ chống Nhật, giảm nhẹ sức ép lên Mỹ. Nhưng thứ mà Mỹ nhận được từ Pháp là... không gì cả, không sức ép, không một người lính nào, không một chút thông tin tình báo nào... Chính vì thế, trong giai đoạn cuối Chiến tranh thế giới thứ 2, người Mỹ thực sự không muốn người Pháp "có phần" hay "kể công" tại Đông Dương.

    Nhân cơ hội Nhật yếu thế tại các chiến trường châu Á - Thái Bình Dương, một “cao trào kháng Nhật cứu nước” đã nổ ra khắp nơi trên toàn quốc như muốn nói rằng: “Người Pháp không chiến đấu được với Nhật được thì để người Việt Nam làm”. Và kết quả của một cao trào ấy là Cách mạng tháng Tám. Sau Cách mạng tháng Tám là sự kiện vào ngày 02/09/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố Việt Nam độc lập từ tay Pháp và Nhật, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

    Nhật thì bại trận và chịu giải giáp rồi thì không nói làm gì, nhưng mà tự dưng Pháp ở đâu nhảy ra nói rằng vẫn còn quyền và lợi ích hợp pháp tại Đông Dương và Việt Nam. Pháp phản đối bản Tuyên ngôn Độc Lập, từ chối công nhận nền độc lập cho Đông Dương, và kéo theo là một số đồng minh của Pháp cũng vậy. Còn đồng minh lớn nhất của của Pháp bấy giờ là Mỹ thì không đồng ý với chủ trương của Pháp, còn phía Anh thì ù à mặc kệ vì còn vướng vào Myanmar, Ấn Độ. Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt bày tỏ thiện chí về việc ủng hộ một Đông Dương độc lập dưới quyền quản trị quốc tế, Stalin đồng ý với Roosevelt và cho rằng phía Pháp đã tháo chạy trước Nhật tại Đông Dương thì không có tư cách gì đòi hỏi chuyện quay lại Đông Dương một lần nữa.

    Điều buồn cười là vào tháng 5/1945, tại Hội nghị San Francisco, Pháp đến hội nghị với tư cách là một nước thắng trận - dù trước đó từng “giương cờ trắng” đầu hàng Đức sau một tháng chiến đấu. Bộ trưởng Ngoại giao Pháp G. Bidault tuyên bố chỉ có Pháp mới có quyền quyết định tương lai của Đông Dương, nhưng ông này lại không được tham gia vào cuộc hội đàm giữa Đồng Minh với Nhật về vấn đề giải giáp chiến tranh, đền bù phí tổn vì… không tham gia vào việc kháng Nhật ở Đông Dương.

    Sau khi Roosevelt qua đời, Truman lên thay và Pháp đã ra sức vận động cho việc trở lại Đông Dương. Cùng với việc đàm phán xong với phía Anh và Trung Hoa Dân Quốc, cuối cùng thì những người Pháp quay lại Đông Dương thêm một lần nữa, và họ lại tiếp tục thất bại thêm một lần nữa.

    Thất bại của Pháp trong lần quay trở lại Đông Dương không phải chỉ là một thất bại của một quốc gia thực dân với một thuộc địa, mà còn là sự sụp đổ dây chuyền của hệ thống thuộc địa kiểu cũ. Pháp thất bại ở Việt Nam, sau đó là ở Lào, Campuchia, Algeria, Senegal… và nhiều quốc gia khác ở Bắc Phi.

    “Mặt dày” có nghĩa là gì? Là những con người trơ trẽn, không biết xấu hổ. Người Pháp đã từng bòn rút mọi thứ từ Đông Dương, tự xưng là “mẫu quốc” nhưng lại không bảo vệ được Đông Dương và còn cố ý ngăn cản người dân Đông Dương đứng lên chống Nhật. Pháp từng thất bại thảm hại trước Đức ở châu Âu và cũng thể hiện một bộ mặt không khác là mấy trước Nhật. Rồi khi kết thúc chiến tranh, Pháp lại tìm mọi cách “nhận vơ” Đông Dương về lại với Pháp, trong khi chính người dân Đông Dương đã về phía Đông Minh, chống lại phát xít.

    Hẳn là nhiều người đã từng nghe về câu nói: “Những gã đàn ông Pháp chân chính cuối cùng đã chết cùng với Napoleon”.

    ---
    #tifosi

    Một số tư liệu tham khảo:

    1. "Lính thợ Đông Dương" : Những người lính thầm lặng tại Pháp trong Thế Chiến II, RFI
    2. Nohlen, D, Grotz, F & Hartmann, C (2001) Elections in Asia: A data handbook, Volume II, p. 324
    3. Why Vietnam, Archimedes L.A Patti
    4. David G. Marr, Vietnam: State, War, and Revolution (1945–1946), page 418, California: University of California Press, 2013

你可能也想看看

搜尋相關網站