[爆卦]Bernard Arnault是什麼?優點缺點精華區懶人包

雖然這篇Bernard Arnault鄉民發文沒有被收入到精華區:在Bernard Arnault這個話題中,我們另外找到其它相關的精選爆讚文章

在 bernard產品中有3283篇Facebook貼文,粉絲數超過1萬的網紅偽學術,也在其Facebook貼文中提到, 【認真聽】 解讀恐怖電影《#糖果人》| 黑色的都市傳說 | #主流文化介入種族階層體制的隱喻 | 從後殖民理論觀看糖果人 // 李長潔 🎩 . 「對著鏡子說5次就會被糖果人殺死」,這個「糖果人」都市傳說文本,先誕生於1992年Bernard Rose的恐怖片《腥風怒吼》(#Candyman),在29...

 同時也有566部Youtube影片,追蹤數超過7萬的網紅在地上滾的工程師 Nic,也在其Youtube影片中提到,自從遠端工作之後,出勤的打卡記錄也轉成線上服務 雖然我也想不透工程師都線上工作了還打什麼卡...不過沒關係,打就打 但也因為在家裡工作反而常常忘記打下班的卡! 每次結算薪水都很痛苦,一整排的異常,是不是像我這種認真工作的人更容易忘記打下班的卡 XD? 既然容易忘記,我們就來寫個自動打卡系統吧...

  • bernard 在 偽學術 Facebook 的最佳解答

    2021-10-01 10:51:12
    有 3 人按讚

    【認真聽】 解讀恐怖電影《#糖果人》| 黑色的都市傳說 | #主流文化介入種族階層體制的隱喻 | 從後殖民理論觀看糖果人 // 李長潔 🎩
    .
    「對著鏡子說5次就會被糖果人殺死」,這個「糖果人」都市傳說文本,先誕生於1992年Bernard Rose的恐怖片《腥風怒吼》(#Candyman),在29年後,由Nia DaCosta導演再度演繹《糖果人》(Candyman)。我們透過後殖民理論家Frantz #Fanon的《黑皮膚,白面具》(Peau Noire, Masques Blancs, 1952)的黑色批評,來解析電影中黑人社會處境的寓言。
    .
    2021年的《糖果人》,指出了自由主義、後殖民主義之間的矛盾:過了29年,黑人的政經地位、社會角色已大幅改善(變),黑人的中產階級化,大大削弱了後殖民主義的批評。這正是新版《糖果人》所要辯證的事情。我們今天就來談談這部恐怖電影!
    .
    📌 #本集內容有:
    .
    ▶ 以都市傳說做為基礎的恐怖電影
    ▶ 血腥瑪麗與鐵鉤手的結合
    ▶ 作為黑色批判的糖果人
    ▶ 中產階級化的黑人
    ▶ 現代都市更新的隱喻
    ▶ 藝術領域的層層剝削與宰制
    ▶ 從法農的暴力理論詮釋《糖果人》
    ▶ 黑皮膚白面具
    ▶ 算是好看的種族議題娛樂片

    |

    📣 #firstory 聽這裡 | https://open.firstory.me/story/cku7ptnz43a5i0808ux2jxsdw?ref=android
    .
    📣 #spotify 聽這裡 | https://open.spotify.com/episode/7JMqCJK4xj3gDMqWOqNPV4?si=dXa7IbwoQAmvykFN2ZM3sg&utm_source=copy-link&dl_branch=1
    .
    📣 #kkbox 聽這裡 | https://kkbox.fm/2y0sA8
    .
    📣 #apple 聽這裡 | https://reurl.cc/EZRvQ0

    //

    #黑皮膚白面具
    #後殖民解讀

  • bernard 在 以身嗜法。法國迷航的瞬間 Facebook 的精選貼文

    2021-09-29 23:07:10
    有 640 人按讚

    不只是假消息,我們看的非假消息的新聞也是要小心檢視的。因為我覺得很重要,所以在此 #舊文新貼,看過了的朋友請無視 :)

    【你看的新聞幕後老闆是誰? 🗼掌控法國媒體的十個億萬富翁💲】

    你都看什麼新聞媒體呢? 讀新聞的時候是不是常常有「她們是什麼立場? 為什麼如此處理這則新聞? 」的疑問?
    🤔現代人真的很累,除了生活物品要檢視碳足跡,看新聞也要檢視真偽...尤其社群軟體上猶如烏賊噴墨般的假訊息滿天飛,真真假假,以假亂真,最後都三人成虎🤦

    看到一篇文章很有趣, 隨手摘譯如下:

    簡單說: 法國最常見的幾大報幕後金主是:
    世界報 -->FREE
    解放報-->SFR
    費加羅報-->Dassault
    巴黎人報-->LVMH

    摘譯 ⬇️⬇️⬇️⬇️⬇️

    來自建築業、軍火業、精品和電信業的寡頭企業(oligarques)接管了全國主要的日報、電視頻道和廣播電臺,以鞏固其影響力。帶來利益衝突、審查制度、壓力、解聘和病態的干預。這種將製造資訊的過程集中在少數人手中的做法,危害了法國新聞界的獨立性,並破壞了民主功能。我們如何才能保證資訊自由和新聞多元化?在 #FreedomEqualityInformed 運動之際,以下概述危急存亡的現狀。

    ❓誰擁有法國媒體?
    法國的新聞界是一個大壟斷的局面。報紙、電視和廣播,什麼都可以買,什麼都可以賣。幾個億萬富翁分享了這塊大餅。結果就是每天售出的全國性日報中,有 90% 的報紙屬於10個寡頭企業 ! 根據Basta!媒體(法文意思是「夠了 !」) 的計算,這些人擁有的電視臺和廣播電臺分別占了55%和40%的聽眾額度。因此,你很有可能每天都在閱讀、觀看或收聽的媒體,僅屬於這個小圈子的億萬富翁。

    這會有幾個問題。首先是中央集權。數量這麼多的媒體屬於少數非常富有的特權階層,這健康嗎?第二,獨立性。我們國家的主要媒體掌握在軍火商、精品業者、建築公司、電話公司、銀行家或廁所製造商手中,這正常嗎?這些大老闆如何取決資訊自由與私人利益?當TF1電視台、BFM-TV電視台、《世界報》和《解放報》的老闆是Free電信、Bouygues Telecom電信和SFR電信的老闆時,它們如何能獨立製作關於電信部門的調查?當《費加羅報》的老闆向法國國家出售戰鬥機時,《費加羅報》的記者如何對法國的國防政策進行批評?最後,這種情況只有利於確保這一小部分大老闆利益的經濟體系。他們構成了一個真正的利益共同體! 而促使有錢的老闆們創建這些其實並不賺錢的媒體集團的理由,當然是購買可能的影響力。

    ❓這10位億萬富翁是誰?
    在法國十大首富圈中有五個人:

    1️⃣精品集團 #LVMH 的Bernard Arnault(les Echos回聲報和Le Parisien巴黎人報)、

    2️⃣#Dassault 航太與武器集團的賽吉‧達梭Serge Dassault(Le Figaro費加羅報)、

    3️⃣Artémis與 #開雲(原春天百貨)集團的弗朗索瓦·皮諾 François Pinault(Le Point觀點)、

    4️⃣ #SFR 電信的主要股東派屈克·德拉希 Patrick Drahi(Libération解放報、L’Express快、BFM-TV電視台、RMC廣播電台)

    5️⃣凡森‧波洛雷 Vincent Bolloré(#Canal+有線電視台)。

    6️⃣然後是澤維爾·尼爾Xavier Niel,電信運營商 #Free 的老闆,法國第11大富豪,他與時裝設計師Yves Saint-Laurent的繼承人Pierre Bergé和銀行家Matthieu Pigasse聯手,成為Le Monde #世界報 集團的老闆(L'Obs觀察家、Télérama電視宏觀、La Vie生活雜誌等、courrier international國際通訊、Huffington post)。

    7️⃣Les Nouvelles Éditions indépendantes新獨立出版控股公司馬修·皮加斯Matthieu Pigasse還擁有Nova電臺和Les Inrocks週刊

    8️⃣法國第30位最富有的人Martin #Bouygues 馬汀·布伊格,擁有TF1電視集團(LCI、TMC...)。

    9️⃣控制著德國博德曼Bertelsmann媒體集團的莫恩 #Mohn 家族擁有M6電視台、RTL電台、Gala雜誌、Femme actuelle雜誌、VSD雜誌、Capital雜誌Géo、 Voici、 télé loisir 、fun radio......

    🔟然後是阿諾·拉加戴爾Arnaud Lagardère,擁有Europe 1電台、Paris Match周刊、JDD周刊、Virgin radio、RFM、Télé 7 jours。

    *️⃣以及擁有L'Equipe運動雜誌(其集團子公司之一是環法賽的組織者)的馬里-奧迪勒·愛莫瑞Marie-Odile Amaury。

    稍微澄清一下:後兩者「只是」百萬富翁,其財富估計在2億至3億歐元之間。
    在這個 「前十名」的名單中,我們還可以加上資助極端自由主義報紙《L’opinion意見報》的貝登古Bettencourt家族。或者黎巴嫩出生的億萬富翁伊斯坎德-薩法(Iskander Safa),法國排名第71位的富翁,擁有非常反動的《Valeurs actuelles 當前價值》媒體。

    (…)
    ❓這與我們大家有什麼關係?
    可以說,每個社會都有它應有的媒體。或者說,每個人都在讀、聽、看他們想要的東西。每個人都可以挑選自己的媒體。只不過,媒體並不是一般的企業。捍衛新聞獨立不是「商業利益」的鬥爭,而是「記者的專業」,為他們的工作器具而戰。如果沒有了解資訊的公民,而且是非常了解資訊的公民,就不可能有強大的民主,甚至根本就不會有民主。資訊是一種公共財產。如此多的媒體被一個小寡頭集團控制,新自由主義的看門狗,侵害了我們的基本自由。

    這種情況並不是不可避免的。反對一切讓媒體集中和金融控制的行為是可能的(見 #LibertéEgalitéInformés )。我們可以制定更嚴格的反集權措施。或者像Acrimed協會所建議的那樣,禁止依賴公共採購領域的公司控制媒體 - Bouygues, Dassault,... -。或者只支援非億萬富翁所擁有的媒體。甚至瘋狂一點,只支援非營利性媒體,無論它們是私人的、合作的還是聯營的。

    原文連結 https://reurl.cc/kZ6kAL

    受夠了這些寡頭集團媒體的轟炸嗎?
    還有一篇全法國的獨立媒體名單,待我有空來介紹。

  • bernard 在 Facebook 的最佳貼文

    2021-09-27 23:00:21
    有 383 人按讚

    FENDACE – WHAT’RE WE EXPECTING?

    Như mình đã chia sẻ trong buổi Livestream hôm qua, các bạn hay là giới mộ điệu thời trang đừng kì vọng gì quá nhiều về sự đột phá trong bản hợp tác mới nhất Fendi và Versace. Có vẻ bản hợp tác cross-over logo giữa Balenciaga và Gucci trực thuộc nhà Kering đã làm nóng mặt nhà LVMH (Vốn là công ty mẹ của thương hiệu Fendi). Có vẻ Fendi và Versace hay đúng hơn là LVMH vẫn có 1 tiên quyết rõ ràng là thâm nhập thị trường giới trẻ và đặc biệt là thị trường Trung Quốc.

    (Cho bạn nào hôm nọ hỏi giữa bốn kinh đô thời trang, bốn cứ điểm của mỗi tuần lễ thời trang trước giờ là London, NewYork, Paris và Milan thì ai mới là nhất. Mình xin trả lời Trung Quốc mới là nhất nhé, ShangHai sẽ làm điểm đến tương lai và quyết định nhiều thứ. Các thương hiệu làm runway, làm collection, làm đình làm đám để làm gì? Giới thiệu bộ sưu tập mới, đánh bóng tên tuổi, tăng độ nhận diện, tăng giá trị thương hiệu. Nhưng cái kết cuối cùng vẫn là bán hàng đúng không mọi người. Có người mua thì mới có doanh thu, có doanh thu thì mới có tiền sản xuất, có người mặc thì mới có nhiều người biết tới thương hiệu và mua nó. Chẳng có nơi nào hấp dẫn và béo bở nhất với thời trang cao cấp bằng thị trường Trung Quốc và người châu Á hiện tại cả?)

    Đã tròn trèm 1 năm kể từ khi Kim Jones về với Fendi

    Câu chuyện mà Kim Jones, người đang chèo lái phần Menswear của DIOR được nối nghiệp cụ ông quá cố vĩ đại Karl Lagerfeld – đảm nhận phần việc khi cụ Karl mất vào tháng 2 năm ngoái là Mr Jones sẽ chịu trách nhiệm cho các collection Haute couture, ready-to-wear và đặc biệt là đồ lông thú (Fur clothes) dành cho women’s wear. Xin nhắc thêm là đồ lông thú là một thương hiệu của Fendi dưới thời của Karl Lagerfeld trong suốt 54 năm cống hiến – “Fun Fur” là một khái niệm mà Karl đã đưa tới Fendi, đánh dấu những tàn tích còn sót lại của một thời trang giai cấp tư sản trong diễn biến đời sống văn minh hơn. Con người ở thế kỉ 21 đã nhận thức hơn rõ ràng về quá trình sản xuất đồ lông thú của ngành công nghiệp thời trang và thú thật rằng – lông thú đã không còn được chấp nhận nhiều và hợp mốt nữa (Giờ lông nhân tạo cũng có thể thay thế và tránh các cuộc điều tra, cãi vã và scandal không đáng có của việc bóc lột thú vật). Trong danh sách đề cử cho vị trí này, còn có cả giám đốc sáng tạo mảng đồ nữ của DIOR là Maria Grazia Chiuri, nhưng LVMH Moet Hennessy Louis Vuitton – công ty chủ quản của Fendi – với cái đầu đầy tính toán của Bernard Arnault thừa sức biết rằng, cái tên của Kim Jones là hợp lí hơn cả.

    Vì sao ư?

    Hãy cùng quay lại với ngành công nghiệp thời trang mùa dịch Covid 19. Với diễn biến phức tạp khiến nhiều thành phố lớn, trong đó có các kinh đô thời trang và cả thị trường màu mỡ của ngành thời trang cao cấp là Trung Hoa Dân Quốc – LVMH đã báo cáo tổng doanh thu nửa đầu năm của mình giảm mạnh với 27% so với cùng kì năm ngoái ( 27 phần trăm tương đương với 21.6 tỷ đô), với khoảng thời gian mua sắm cho dịp Hè là tháng tư và tháng 6 (3 tháng) thì số tiền suy giảm là 9.2 tỷ đô (38%). Cho dù vậy, lượng hàng mua sắm online lại là một điểm sáng trong một môi trường kinh tế bị khủng hoảng nặng thời Covid – đủ khiến LVMH vẫn có thể lạc quan về một khả năng phục hồi tốt. Đoán xem – sự lạc quan này đến từ đâu, đúng rồi, đến từ hai thương hiệu lớn của họ là Louis Vuitton và Dior.

    Và – chúng ta cùng nhắc lại, sao Louis Vuitton và Dior lại có thể gồng gánh LVMH tại thời điểm hiện tại? Ai đứng sau những bộ sưu tập đấy. À, còn ai vào đây nữa – ông trùm tạo xu hướng Virgil Abloh cho LV Men’s Wear và nhân vật của chúng ta, Kim Jones cho Dior Men’s Wear.

    Bối cảnh lợi nhuận ròng giảm tới 84% còn 613 triệu dollar theo thống kê của Wall Street Journal từ LVMH được cho rằng là do tập đoàn này phải gồng gánh quá nhiều chi phí cho các thương hiệu mà họ sở hữu. Gánh nặng này còn tăng hơn khi chi phí về mặt bằng, các trung tâm thương mại đóng cửa khiến các mặt hàng chủ lực và đòi hỏi xem trực tiếp nhiều như túi xách, nước hoa, đồng hồ, phụ kiện và trang sức không thể nào tiếp cận được với khách hàng. Con đường chủ lực nhất và cứu cánh cho các nhãn hàng thời trang hiện tại là thông qua kênh online hay thương mại điện tử. Để có được sự thu hút nhất, cần những cái tên hot nhất. Virgil Abloh với các kĩ năng truyền thông của mình – đã làm tốt điều đó (Mới đây là vụ lùm xùm với Walter đó). Còn Kim Jones thì sao, ông luôn biết cách khiến người khác nói về mình – DIOR vẫn bán rất tốt nhờ bám sát xu hướng và tạo hyped – thông qua collaboration đắt tiền giữa DIOR và NIKE. Và cũng đó là lí do vì sao LVMH chọn Kim Jones chứ không phải là Maria Chiuri.
    Fendi – trong cơn khủng hoảng này, dù trong giai đoạn 2018-2019 vẫn được xướng danh cho các thương hiệu được tìm kiếm online nhiều nhất. Trở lại xu hướng, với logo double F (FF) vào thời điểm logomania nắm trọn thị trường thì Fendi cũng có chỗ đứng nào đó trong việc kinh doanh thời trang. Nhưng khi logomania không còn là hơi thở chung nữa, Fendi lại trở lại sự cổ điển/sang trọng đậm chất tư sản của nó. Fendi cần một người khiến công chúng, dư luận tò mò – nhắc tới và cũng thỏa mãn được cái nhìn của những vị chuyên gia thời trang, khi cái bóng của cụ Karl Lagerfeld là quá lớn. Virgil hoàn toàn không phù hợp cho 1 vị trí đậm chất “Da trắng” này, Kim Jones – với tầm nhìn thoáng hơn Maria Chiuri (Vốn dĩ đã từng cống hiến rất nhiều cho Fendi từ năm 1989 với chiếc túi bánh mì Baguette) và một thời gian dài (7 năm cho LV, hơn 2 năm cho DIOR) cống hiến cho LVMH – hoàn toàn phù hợp hơn cả. LVMH đã tính toán cho việc sử dụng Kim Jones như 1 kim bài mở cửa thành công mới và cơ hội cho Fendi khi mà Silvia Fendi vẫn tiếp tục quản lí đồng hành (Nhưng thế là không đủ).

    Sự thành công của Dior tại hiện tại cho nên mình không lấy gì làm quá lạ và cũng không ngạc nhiên khi Fendace được công bố. Ngay trong đầu mình đã suy nghĩ về việc chắc kết hợp logo FF vốn dĩ được ưa chuộng trước giờ cũng với kiểu cách của Versace thì nó diễn ra gần như với dự đoán mà chắc ai cũng có thể có một cái nhìn lờ mờ rồi. Dior của Kim Jones thời điểm hiện tại cũng phát triển mạnh mẽ dựa trên những kiểu Oblique mà một thời John Galliano từng phát triển lên và đạt thành công. Công thức này hẳn sẽ được áp dụng cho Fendi x Versace như 1 điều tiên quyết để thâm nhập thị trường Châu Á (Ở đây là Trung Quốc).
    Rõ ràng màu sắc ánh kim của Versace rất hợp với thị trường Trung Quốc, vốn dĩ xem màu vàng là màu của thượng tôn – của hoàng đế, của bậc vua chúa vô thượng. Màu vàng, màu của thiên tử kết hợp với các họa tiết rất chi là “Long bào” của Versace điểm xuyến logo FF của Fendi còn gì hợp hơn cho thị trường tỉ dân, giàu có và vô cùng chịu chi. iPhone từ lúc ra màu Gold Rose (Vàng hồng) thì trái ngược với sự thờ ơ của thị trường Âu – Mỹ lại vô cùng được đón nhận tại thị trường châu Á. Tại vì nó là một bản sắc văn hóa đã đi vào máu rồi. Chưa kể, nếu các bạn nào chơi giày thì kiểu Versace pattern đã từng được thị trường Trung Quốc đón nhận bởi đôi Nike Foamposite x Supreme cũng như sản phẩm quần áo. Các sneakerhead và dân chơi châu Á luôn thích những kiểu như thế này cho nên giờ bạn có đôi giày này có khi bán sang Trung Quốc vẫn luôn được giá nhé.

    Thiết kế thì rõ ràng không có gì quá phức tạp, nó nhắm thẳng trực tiếp tới kiểu cách ăn mặc đang hiện hành của giới trẻ. Dễ dàng ứng dụng, dễ dàng mặc cho mọi mục đích khác nhau. Vàng kim – Logo – Flexing, mục tiêu của nhiều tầng lớp thượng lưu, những công tử - tiểu thư thuộc gia đình quyền thế bậc nhất Trung Hoa và cũng là khách Super Vip của nhiều thương hiệu thời trang lớn với mức chi hàng chục triệu dollar một năm. Nên nhớ chúng ta là dân Á Đông, hoàn toàn xa vời với nghệ thuật thời trang Haute Couture vốn dĩ đã phát triển trước cả mấy thế kỉ rồi nên việc nhiều người mua thời trang giờ với mục đích show-off, flexin’ là chuyện vô cùng dễ hiểu và bình thường. Giá trị thương hiệu mang lại cho họ giá trị thể hiện bản thân.

    Một thực tế rằng, dù Kim Jones quay lại Fendi nhưng chưa có một động thái nào có thể khiến thương hiệu này có 1 cú hit đánh đều cả hai mặt trận truyền thông – thiết kế hay cả thương mại. Thì đây, sau 1 năm thì Fendace có thể được xem là tiền đề để mang hai brands đang tìm cách tiếp cận sâu hơn thị trường Á Châu – Trung Quốc bằng hoàng kim và logo.

    Ủng hộ cho Bi tại:
    Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
    Banking account: Vietinbank
    STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
    momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle

你可能也想看看

搜尋相關網站