[爆卦]Behringer XM8500是什麼?優點缺點精華區懶人包

雖然這篇Behringer XM8500鄉民發文沒有被收入到精華區:在Behringer XM8500這個話題中,我們另外找到其它相關的精選爆讚文章

在 behringer產品中有30篇Facebook貼文,粉絲數超過1萬的網紅歐倩怡Cindy Au,也在其Facebook貼文中提到, 聽人講「筋長一寸,命長十年」🤸🏻我自己就鍾意做 yoga 拉筋🧘🏻‍♀️除咗令自己more flexible 之外,仲可以增加肌肉量💪🏻我喺健身室留意咗好耐,好多人運動後都唔拉筋,抽筋真係好痛苦㗎嘛😖不如等我分享吓「運動抽筋小貼士」啦😎👉🏻👉🏻👉🏻請看圖2👀 👩🏻‍🔬點解抽筋食wasabi, 辣椒...

 同時也有1740部Youtube影片,追蹤數超過2萬的網紅スタジオマイノリティ,也在其Youtube影片中提到,【Twitch配信】 https://www.twitch.tv/studiominority 【メンバー登録】はこちらから! https://www.youtube.com/channel/UC7G9n-5vIBoFpEv8vIudnuQ/join 【使用機材】 マイク / Blue Micr...

  • behringer 在 歐倩怡Cindy Au Facebook 的最讚貼文

    2021-09-14 21:00:26
    有 83 人按讚

    聽人講「筋長一寸,命長十年」🤸🏻我自己就鍾意做 yoga 拉筋🧘🏻‍♀️除咗令自己more flexible 之外,仲可以增加肌肉量💪🏻我喺健身室留意咗好耐,好多人運動後都唔拉筋,抽筋真係好痛苦㗎嘛😖不如等我分享吓「運動抽筋小貼士」啦😎👉🏻👉🏻👉🏻請看圖2👀

    👩🏻‍🔬點解抽筋食wasabi, 辣椒汁或飲少少醋會幫倒?因為呢啲食物裏有隻物質可以刺激口腔裏某組神經系統,然後系統會有一個訊息傳遞去肌肉度停止抽筋㗎😎 (反應因人而異,我自己就好work啦)

    👁想睇片,就要follow我 IG 啦!呢度唔可以有post video 又post 相

    參考文獻
    Behringer et al. (2017) Eur J Appl Physiol
    Miller, K.C. (2012) Journal of Athletic Training.

    #歐倩怡營養學教室 #nutrition #nutritionist #sports #health #muscle #cramps #抽筋 #chili #wasabi #vinegar #stretching #yoga #stayhealthy #keepfit #瘦身 #運動

  • behringer 在 Gizmodo Japan Facebook 的最讚貼文

    2021-07-12 17:16:24
    有 41 人按讚

    ベリンガーがMOD化した「TB-303」のクローンを正式発表。199ドルでレアなサウンドが手に入る! https://www.gizmodo.jp/2021/07/behringer-td-3-mo-acid-machine.html?utm_source=facebook&utm_medium=feed&utm_campaign=ceebc65c548adf185f4c0756d6a02280

  • behringer 在 Cổ Động Facebook 的精選貼文

    2021-07-07 13:00:35
    有 413 人按讚

    BEHRINGER HOÀN THÀNH LỜI HỨA TẶNG 1,510 ĐÀN SYNTHESIZER VÀ TAI NGHE CHO TRẺ EM VÙNG XA XÔI HẺO LÁNH

    Vào ngày 4 tháng 7 vừa rồi, trên trang của tổ chức Playing For Change Foundation (PFCF) đã đăng tải hình ảnh các sinh viên ở Rwanda (một quốc gia nhỏ có mật độ dân số thấp ở Trung Phi) bên những chiếc đàn synthesizer và tai nghe của Behringer (một công ty sản xuất thiết bị âm thanh của Đức). Theo PFCF, các sinh viên sẽ có thể đưa chúng về nhà để thực hành và tự tìm hiểu thêm.

    Sáng kiến này đã được đề xuất bởi Music Tribe - công ty mẹ của Behringer. Họ nói rằng sẽ gửi tặng 1,510 đàn synthesizer và tai nghe cho các trẻ em khó khăn trên toàn thế giới. 160 chiếc được gửi đến Châu Phi, 600 chiếc được gửi đến Nam Mỹ và 400 chiếc được gửi đến Châu Âu. Phần còn lại sẽ được chia cho Úc, Mexico, Thái Lan, Việt Nam, Malaysia, Thổ Nhĩ Kỳ, Ukraine, Moldova, Nhật Bản và Indonesia.

    ___

    Dự án âm nhạc đa phương tiện Playing For Change được ra đời vào năm 2002, bởi kỹ sư âm thanh từng đoạt giải Grammy danh giá kiêm nhà sản xuất âm nhạc người Mỹ - Mark Johnson đồng sáng lập với nhà sản xuất phim kiêm nhà từ thiện Whitney Kroenke.

    Mark Johnson có một niềm tin rằng, sức mạnh âm nhạc có thể phá vỡ mọi ranh giới, vượt qua mọi khoảng cách giữa người với người, bất kể đó là khoảng cách về địa lý, chính trị, kinh tế, tôn giáo… Từ đó, anh đã thiết lập nên dự án âm nhạc này, với mục tiêu nhằm tạo cảm hứng, kết nối và mang lại hòa bình trên khắp thế giới thông qua âm nhạc.

    Vào năm 2005, với studio thu âm lưu động trên xe và máy quay, Mark Johnson và người bạn của mình, Enzo Buono đã chu du khắp thế giới, từ Mỹ, cho tới Tây Ban Nha, Nam Phi, Ấn Độ, Nepal, Trung Đông, và Ireland để thu âm. Mặc dù cùng thể hiện chung một bài hát nhưng mỗi nghệ sĩ, với những trải nghiệm cuộc sống khác nhau, họ thể hiện ca khúc với một phong cách rất riêng. Sau đó, Mark và Enzo ghép âm nhạc cũng như những “mảnh đời” ấy lại thành một bức tranh âm nhạc hoàn chỉnh, phản ánh cuộc sống muôn màu muôn sắc.

    Trong quá trình chu du thế giới và thu âm, Mark và đội ngũ của mình được chứng kiến và thấu hiểu cuộc sống của những cộng đồng người nơi anh tới. Mặc dù thiếu thốn rất nhiều nguồn lực và mức sống thường dưới tiêu chuẩn nhưng họ luôn hào phóng, nồng ấm, và trên hết là cuộc sống cơ cực không ngăn nổi tình yêu âm nhạc bùng cháy nơi họ. Vì thế, sẽ là chưa đủ nếu PFC chỉ thu âm và mang thông điệp của những nghệ sĩ đường phố ra khắp thế giới, cần phải tạo ra cái gì đó để đáp lại sự sẻ chia của những người nghệ sĩ và cộng đồng của họ.

    Năm 2007, quỹ Playing for Change Foundation (PFCF) ra đời, nhằm đảm bảo rằng bất cứ ai có ước vọng được học về âm nhạc thì sẽ có được cơ hội ấy. Với tổ chức này, Mark cùng những người đồng sáng lập tin rằng một xã hội hòa bình và những thay đổi mang tính tích cực là hoàn toàn có thể thực hiện thông qua ngôn ngữ toàn cầu, đó là âm nhạc.

    Bằng cách cấp quỹ, các nhạc cụ, chương trình đào tạo, mở trường nhạc cho nhạc công tại cộng đồng của họ, PFCF giúp các em nhỏ nơi đây có cơ hội phát triển tài năng, thoát khỏi đói nghèo. Ở nhiều cộng đồng, PFCF còn giúp họ sản xuất các dụng cụ âm nhạc để trao đổi, mua bán. Ngoài ra, PFCF còn huy động sự tài trợ của nhiều tổ chức và các cá nhân có lòng hảo tâm, thiết lập hệ thống điện nước, y tế, cứu trợ.

    Sau 14 năm thành lập, đến nay, tổ chức này đã xây được nhiều trường học và tạo công ăn việc làm cho rất nhiều người. Điều đáng chú ý là tại một số vùng tổ chức Playing For Change hoạt động, trước đây tồn tại những bất ổn chính trị và xung đột chủng tộc. Tuy nhiên, khi chia sẻ âm nhạc cùng nhau, dường như khoảng cách và mâu thuẫn giữa họ được xoa dịu dần. Nhờ tiếng đàn và lời ca, những người dân nghèo có thể tìm thấy niềm vui và niềm tin giữa những khó khăn, bệnh tật đời thường.

    ...
    Bài viết được biên dịch từ MusicTech, tổng hợp từ VTC & HTV
    Hình ảnh: Playing For Change Foundation