[爆卦]夜鳴く鳥是什麼?優點缺點精華區懶人包

雖然這篇夜鳴く鳥鄉民發文沒有被收入到精華區:在夜鳴く鳥這個話題中,我們另外找到其它相關的精選爆讚文章

在 夜鳴く鳥產品中有25篇Facebook貼文,粉絲數超過4萬的網紅東西縱橫記藝JunieWang,也在其Facebook貼文中提到, 🦉【月夜】🌕 歌川廣重(1797-1858)是浮世繪最後一位大師,比起前輩葛飾北齋(1760-1849)晚了37年出生,兩人無論就性格或畫風都有極大差異。葛飾北齋自稱「畫狂人」,行事放蕩不羈,約70歲才創作出顛峰之作《富嶽三十六景》(1831),走的是華麗氣勢路線;然而歌川廣重卻是以溫柔細膩,類似...

 同時也有107部Youtube影片,追蹤數超過20萬的網紅kokesukepapa,也在其Youtube影片中提到,握手はキレる、でもなでなでは許す。 そんなスーパーツンデレすずまろ君の映像です。 はい、 ちなみに、なにかの研究?で、猫の種類の中でロシアンブルーが一番臆病だってことが判明したらしいですね。ニュースかなにかでみました。 確かに圧倒的ビビりですね、すずまろは。 今までの動画を見てきた人はわかると思...

夜鳴く鳥 在 伊藤けいこ/なでしこライフ/暮らし食の開運アドバイザー Instagram 的最讚貼文

2021-08-02 14:09:18

和食講座2021年度通信コースの募集がスタートし、一晩で40名以上の方からお申し込みいただき、今年は約50名の方と一緒に学びをスタート‼️ 来週はスタートアップセミナーもあるので、本当にすごく楽しみです。参加者さんの応募動機もすごく熱くて、ブログにも一部シェアさせていただいたのでぜひご覧ください。 ...

夜鳴く鳥 在 佐々木あさひ Asahi sasaki Instagram 的最佳貼文

2021-08-03 10:04:11

とっておきの場所を見つけてしまった🥺💛 先日ツインリンクもてぎの敷地内にある、7月にオープンしたばかりのグランピングエリアへ行ってきました🏕✨ グランピングずっとしてみたかったのー🥺 しかも今回は弟2人を連れて姉弟でキャンプ旅!! 3人でのお出かけは人生初!! 私達が泊まったところはロータステント...

夜鳴く鳥 在 yayoi Instagram 的精選貼文

2021-08-02 15:15:46

こんにちは✨ 今日は、シンプルにビーフカレーをしました。 昨日、ふくにしさんでカレー用の肉も買っていたので、色々用事をしながら玉ねぎとニンニクとでコトコ煮込みました😊 やっぱり柔らかくて美味しい♡ 暑くなるとカレーが食べたくなりますね。 少し早めの夕食を済ませて、中国ドラマを観たいと思います😆...

  • 夜鳴く鳥 在 東西縱橫記藝JunieWang Facebook 的最讚貼文

    2021-09-21 07:30:06
    有 2,151 人按讚

    🦉【月夜】🌕

    歌川廣重(1797-1858)是浮世繪最後一位大師,比起前輩葛飾北齋(1760-1849)晚了37年出生,兩人無論就性格或畫風都有極大差異。葛飾北齋自稱「畫狂人」,行事放蕩不羈,約70歲才創作出顛峰之作《富嶽三十六景》(1831),走的是華麗氣勢路線;然而歌川廣重卻是以溫柔細膩,類似文人畫的雅致風格見長。

    江戶後期,浮世繪美人畫與歌舞伎畫逐漸沒落,兼以幕府政治衰頹與西方藝術傳入,東西方文化交流的結果,不僅僅歐洲畫家們被浮世繪裡流暢活潑的線條、鮮豔濃麗的色彩和平實題材啟發,西洋古典繪畫中的透視法和日漸盛行的旅遊風氣也促成浮世繪風景畫的興起與進展。葛飾北齋《富嶽三十六景》是一例,而歌川廣重於1833年發表成名作《東海道五十三次》又是另一例。

    廣重的風景畫總是抒情詩意,傳達日本人素來對於自然、氣候敏感又善感的濃厚季節性,而筆下花鳥也因斯文雅逸,悉心營造畫面情趣,引起觀者共鳴而見長。如今現存約600幅花鳥畫作品多數為長幅畫面,其中動物們也被廣重賦予擬人化的生動表情和動作,那可愛靈動的姿態往往能輕易勾起欣賞時的愉悅之情,而使人沉浸其中。

    ------------

    因為詠嘆自然,細膩而感性,廣重的作品屢屢創下銷售佳績,翻洋過海到了歐洲之後,不僅影響諸多歐洲藝術家,更引發梵谷的抒情感懷。

    梵谷除了遠赴普羅旺斯去尋找有飛鳥、美人和鮮麗色彩,心目中所憧憬的浮世繪風情,甚至模仿廣重生涯最後代表作《名所江戶百景》(1856-1858)系列如《龜戶梅屋舖》、《大橋驟雨》等畫,表達他對浮世繪的欣賞及熱愛。

    可見藝術之美,早已跨越文化和語言隔閡,如此打動人心感染情緒。

    ------------

    這幅《月圓時棲息在楓樹枝上的小貓頭鷹》(Small Horned Owl on Maple Branch under Full Moon, 満月の紅葉にみみずく,c. 1832 - 1833)就是廣重初露頭角時所作。

    雖說在某些文化中代表死亡,但貓頭鷹在日本文化裡,卻蘊含多重吉祥寓意,例如學問、智慧、長壽、吉祥和幸福等。因為形象太正面,1998年日本長野冬季奧運會的吉祥物便是貓頭鷹。

    《月圓時棲息在楓樹枝上的小貓頭鷹》滿滿天青藍背景中,有隻小貓頭鷹正閉眼棲息在赭綠夾雜的楓樹枝葉上,後頭襯著好大一輪滿月,這應該是初秋時分,楓葉漸次變色之際。明月、貓頭鷹和左下方枝葉為對角線構圖為畫面平添優雅又柔和的穩定性。另外小貓頭鷹的輪廓並未以線條勾勒,而是使用抒情柔和色彩區隔和輕快短筆觸夾雜,巧妙堆疊出皎潔月色中正在打盹(打混?)的可愛逗趣圓滾滾形象。

    這麼活靈活現又動人討喜的傑作,是不是超級卡哇伊~🤩

    ------------

    另外創作於同時期,《月光下的兔子》(Rabbits under full moon)設色鮮麗,青綠色漸次暈染對照,傳達盈滿月夜寧靜悠遠之感。其中一隻白兔單腳擡起,仰頭望月,姿態靈動。因為晚風輕輕拂來,後方青草隨之微微搖曳,又增添幾許浪漫氣息。

    兔子一直被日本人認為是幸運的象徵,那可愛的長耳朵代表好聽眾,也用來接收好消息。這整個畫面不就是可愛又圓滿,讓人心頭暖暖嗎?

    中秋節就以浮世繪大師的漫漫月光,陪伴大家度過美好時刻。無論身在何處,都記得今晚抬頭跟盈盈滿月打聲招呼。🥰

    #月餅節快樂😁

    #東西縱橫記藝JunieWang
    #部落格 https://juniewang.mystrikingly.com/#articles
    #IG https://www.instagram.com/art.junie/

    圖片來源 : 網路
    《Copyright © 2021東西縱橫記藝JunieWang版權所有,禁止擅自節錄,若需分享請完整轉貼並註明來源出處》

  • 夜鳴く鳥 在 喜愛日本 Like Japan Facebook 的最讚貼文

    2021-05-09 10:00:00
    有 454 人按讚

    【#LikeJapan娛樂】乃木坂46九周年 四期生演唱會 觀後感:體驗前輩們初期的辛酸

    繼3月尾的一、二期演唱會後,乃木坂四期生期別演唱會終於在5月8日舉行。與一、二期期別演唱會一樣,是次演唱會亦以網上直播形式進行。四期生們在是次演唱會除了在開首表演以往「空降」Center的三首單曲「黎明來臨前無須逞強(夜明けまで強がらなくてもいい)」、「蜃景(逃げ水)」及「髮夾(バレッタ)」;更在一期生秋元真夏、齋藤飛鳥及高山一實的提議下、在前半段中分別挑戰了浴衣版踢踏舞、螢光舞以及人力單車等一期生前輩們以前經歷過的演出,讓四期生們體驗前輩們初期的演唱會的辛酸、團結。

    後半段的演出則分別演出了「從第二次接吻開始(2度目のキスから)」、「對不起,沙冰(ごめんね、スムージー)」等4首Unit曲。最後,繼四首四期生專屬單曲及「4番目的光(4番目の光)」,四期生們亦帶來了27單曲收錄的最新專屬單曲「貓舌Chamomile Tea(猫舌カモミールティー)」,並以「來吧Shampoo(おいでシャンプー)」落幕。大家也請期待星期日的三期生期別演唱會!

    乃木坂46「9th YEAR BIRTHDAY LIVE~4期生ライブ~」幕張メッセイベントホール (2021年5月8日)
    M1:夜明けまで強がらなくてもいい
    M2:逃げ水
    M3:バレッタ
    M4:ぐるぐるカーテン
    M5:水玉模様
    M6:ガールズルール
    M7:サイコキネシスの可能性
    M8:世界で一番 孤独なLover
    M9:走れ!Bicycle
    M10:転がった鐘を鳴らせ!
    M11:狼に口笛を
    M12:ダンケシェーン
    M13:2度目のキスから
    M14:ごめんねスムージー
    M15:流星ディスコティック
    M16:偶然を言い訳にして
    M17:雲になればいい
    M18:悲しみの忘れ方
    M19:日常
    M20:今、話したい誰かがいる
    M21:I see…
    M22:キスの手裏剣
    M23:図書室の君へ
    M24:Out of the blue
    M25:4番目の光
    Encore1:猫舌カモミールティー(新曲)
    Encore2:おいでシャンプー

    感謝 Sony Music Entertainment Hong Kong - International 提供
    by #Likejapan_編輯部
    ==========
    最新電影級動畫鉅獻 結合6組奧運女選手真人實景:https://rebrand.ly/97de25

    日本製科研新品 首創「會溶化的淡斑精華貼」:https://rebrand.ly/da239f

    日本Vlog / 疫情下的日本 池袋閉店潮!趁TOKYU HANDS結業前最後來逛多一次:https://youtu.be/MuUFkETU0A0

  • 夜鳴く鳥 在 Bà Dì Nulo Facebook 的精選貼文

    2021-05-06 16:00:01
    有 1,759 人按讚

    #mentor_in_spotlight #2k3_nulocareer
    Mentor #61 'Câu chuyện dịch thuật (Việt-Nhật) từ sv ngành Nhật bản học DHKHXHNV
    Dì gửi contact của mentor Minh

    https://www.facebook.com/leminh1017/

    Post này là dì dành cho Minh nên phần reply thắc mắc post này là của Minh <3

    CÂU CHUYỆN DỊCH THUẬT

    Chào các bạn. Các bạn có thể gọi mình là Minh

    Mình là cựu sinh viên Khoa Nhật Bản Học của trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh (USSH). Sau khi tốt nghiệp (12/2017) thì mình chuyển đến Tokyo để làm việc.

    Dưới đây, mình xin viết vài dòng để nói về ngành phiên dịch và cũng để giới thiệu sơ lược về việc phiên dịch với những em học sinh muốn theo đuổi nghề này hoặc những người bạn có nguyên vọng chuyển ngành.
    Dù mình lấy nhiều ví dụ tiếng Nhật nhưng bài viết này là dành cho tất cả mọi người. Bạn nào không học tiếng Nhật cũng có thể hiểu được hết trọn vẹn.

    Mình nói sơ một chút về ngành Nhật Bản Học của Nhân Văn nhé. Ngành Nhật Bản Học là một ngành nghiên cứu văn hóa và xã hội Nhật Bản, và đối với hướng tiếp cận như thế, nên ngôn ngữ cũng là một thứ bắt buộc phải có để có thể nghiên cứu sâu hơn.
    Các bạn có thể tham khảo thêm về chương trình học qua link này:
    https://tinyurl.com/yj3mn6fr

    Khi lên năm cuối, bạn sẽ được chọn chuyên ngành nghiên cứu. Mình đã chọn chuyên ngành Biên phiên dịch và Giảng dạy.
    Trước khi học Biên Phiên Dịch và những môn trong chuyên ngành này thì ở những năm 1, 2, 3, mình được học những môn như:
    Dẫn Luận Ngôn Ngữ Học (記述言語学),
    Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (対照言語学),
    Nghiên cứu Nhật Bản (日本研究),
    Nhật Bản Hiện Đại (現代の日本社会),
    Thực hành văn bản Tiếng Việt (実用のベトナム語),
    Văn hóa Đông Á (東アジア文化),
    Quản trị doanh nghiệp Nhật Bản (日系企業管理), ....

    Và mình xin nói luôn là nếu ai cho rằng ngành phiên dịch là ngành chỉ cần biết tiếng là có thể làm được thì người đó chả hiểu gì về biên phiên dịch cả. Và giá của ngành biên phiên dịch ở Việt Nam ngày càng bị ép xuống cũng vì những con người như thế này đấy.

    Như thế này, Phiên Dịch hay Thông Dịch không phải là việc chuyển đổi từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác mà công việc này chính là cầu nối cảm xúc, văn hóa, và thông tin. Nếu ngôn ngữ là 1 cái núi thì người phiên dịch hay thông dịch là người xây đường để đi xuyên qua cái núi đó. Tùy thuộc vào trình độ và kinh nghiệm của người dịch.

    Ví dụ nhé,
    Người có hiểu được ngôn ngữ, sẽ đào ra được 1 cái hang đi xuyên qua núi. Người giỏi cái ngôn ngữ nguồn (ngôn ngữ được dịch) có thể sẽ trám được một chút xi măng hay quét thêm chút sơn vào cái lỗ hổng đó cho nó ra hình, ra dáng một cái cửa. Người giỏi ngôn ngữ đích thì có thể trải thêm tấm thảm cho cái lối đi đó đỡ bị gập ghềnh. Nhưng một người phiên dịch giỏi sẽ xây cái lối đó thành một cái đường hầm, có tráng nhựa, lắp đèn chiếu sáng, hệ thống thông khí, ....

    Theo mình, để làm tốt được công việc Biên Phiên Dịch cần có những điều kiện như sau :

    Bạn phải giỏi tiếng mẹ đẻ.
    Bạn có kỹ năng tốt ở ngôn ngữ thứ 2 (hoặc thứ 3, 4, n, ...)
    Bạn phải có kiến thức về lĩnh vực bạn đang dịch.
    Thêm nữa là phải có chút kiến thức về văn hóa hay truyền thống từ đất nước của ngôn ngữ mà bạn đang sử dụng.
    Bạn phải có cách xử lý uyển chuyển giữa các tình huống, ngôn cảnh.

    Mình lấy một số ví dụ nha.

    Ví dụ 1.
    Xin lấy một ví dụ từ ca khúc Đưa Cơm Cho Mẹ Đi Cày.
    Đường hành quân diệt Mỹ, bố hỏi cuối thư vui: "Lúa xuân thêm bông, ngô khoai xanh tuơi ai giỏi giang tay cày."
    遠くの軍陣からお父さんの手紙が届いた。手紙の終わりには「春が来て、稲の華が開花、五穀豊穣、好きな人に感謝」とお父さんが尋ねたね。
    Khi mình chuyển sang lời Nhật, thì mình bỏ đi phần "hành quân diệt Mỹ" mà thay vào bằng "ở nơi chiến khu xa xôi". Tại sao, tại vì mình muốn lời dịch của mình phù hợp với không khí hòa bình của thời hiện đại, thêm nữa là về mặt chính trị thì Nhật vẫn đang được Mỹ bảo hộ nên mình không muốn dùng từ kia. Người Nhật biết Việt Nam từng có chiến tranh, bản thân nước Nhật cũng có tham gia chiến tranh, nhưng liệu họ có muốn nhắc đến chuyện đó hay không lại là một thứ khác, nhất là đối với một bản dịch để giới thiệu âm nhạc thiếu nhi.
    Chúng ta có thể tự hào vì chúng ta là phe chiến thắng, nhưng mình đang dịch cho người Nhật xem, trong quá khứ, Nhật từng bại trận trước Mỹ nên người dịch như mình cũng phải chịu trách nhiệm trước những câu chữ hay từ ngữ gây cảm giác không tốt cho người nghe.
    Nếu cần thiết thì chúng ta có thể sử dụng quyền năng của dịch giả đó chính là mở ra thêm 1 phần chú thích ( Thời gian sáng tác bài hát là năm bao nhiêu, đang có chiến tranh với nước nào, ...), thế là đủ.

    Ví dụ 2.
    Một câu hát trong bài Andante Andante của Abba.
    Make your fingers soft and light
    Let your body be the velvet of the night
    Touch my soul, you know how
    Andante, Andante
    Go slowly with me now
    Ôi những ngón tay kia hãy thật dịu dàng.
    Hãy để cơ thể anh làm êm dịu đêm tối
    Hãy mở cửa trái tim em, anh biết phải làm thế nào nhỉ.
    Hãy thật nhẹ nhàng và êm ái, hãy cùng em thoát ly những ngại ngùng.

    Ca từ bài này nếu dịch word-by-word thì quả là quá trần trụi.
    Một yêu cầu rất cơ bản đối với dịch giả, chính là phải giỏi tiếng mẹ đẻ, phải có vốn từ phong phú nếu như bạn không muốn bản dịch của bạn trở nên thô thiển hoặc bạn truyền tải sai những điều bạn cần phải dịch.

    Ví dụ 3.
    Một đoạn nhỏ trong bài Cung Sầu Gia Thọ của chị Như Quỳnh.

    Ơi nước xuôi dòng Hương, gió mây ngàn phương có từng nghe buồn?
    Ơi cố hương biền biệt, hiếu đạo ngổn ngang từ khi thuyền xa bến.
    Ơi gấm nhung vàng son, áo khăn ngựa xe sáng mặt uy quyền.
    Ơi mắt loan mày phượng, má hồng môi thắm chiều về lại xoá đi.
    あの香川の流れよ!あの空に浮かんでいる雲よ!この世の中の風よ!孤独のだろう。
    故郷はどこだろう。遠い過ぎて。あれからそこは哀れな孝行娘の影も残らずに、
    着る物、周りの物で権威を持っているのが解る。
    いくら口紅をつけても最後には消すことだ。

    Ở đoạn này, mình đã không thể nào dịch được những cụm như "gấm nhung vàng son", "áo khăn ngựa xe", "sáng mặt uy quyền", "mắt loan mày phượng" bởi lẽ những từ này không có trong tiếng Nhật. Khi chúng ta dịch một số từ mang đặc trưng văn hóa, chúng ta thường khó có thể tìm được những từ tương đương, trong trường hợp này thì mình đành phải diễn đạt ra theo cách khác, đó là bảo toàn ý chính đó là những món đồ dùng hàng hàng, những thứ xung quanh khiến cho lòng người cảm nhận rằng đang nắm trong tay quyền uy. Và cho dù có tô son điểm phấn ra sao, đến cuối cùng thì cũng phải xóa đi.
    Khi dịch, mình sợ nhất là gặp những từ thế này, vì vừa phải diễn đạt bằng một câu khác, vừa phải giải thích những từ đó.
    Có một số từ hơi khó dịch như Sushi (寿司), người ta không thể dịch ra đây là cá sống bởi vì món ăn này đã trở thành văn hóa, không phải cứ cá sống thì sẽ gọi là sushi, còn phải phụ thuộc chuyện nó phải được cắt, được tạo hình, đặt trên cái dĩa như thế nào, trang trí ra sao, cách ăn thế nào ....

    Tiếp theo là Mono no Aware (ものの哀れ) - khung cảnh gợi lên nỗi buồn man mác, cái này thì nghe hơi giống "người buồn cảnh có vui đâu bao giờ" nhưng bản chất thì khác xa. Thêm 1 từ Komorebi (木漏れ日) - Tia nắng xuyên qua kẽ lá. Mình từng thấy một bạn chê tiếng Việt không có được những từ như thế này, và mình nói thẳng luôn là trình độ tiếng Việt bạn đó còn thấp để cảm nhận được độ đẹp của nó. Komorebi sao, dịch thành "hàng cây viền vòm trời len trôi" nè, thấy sao nhỉ. Đó là một câu trong ca khúc Chiều Trên Phá Tam Giang. Một bài tình ca rất nổi tiếng.

    Ví dụ 4.
    Một câu trong bài Mân Côi của Linh Cáo.
    Ai lay cho đám mân côi đong đưa ngoài hiên
    誰が縁側の薔薇をぶらぶらと振ったの
    Mân côi là một từ tiếng Việt cổ, nghĩa là hoa hồng.

    Ví dụ 5.
    Một bản dịch mình khá tâm huyết. Đưa Em Tìm Động Hoa Vàng của nhạc sỹ Phạm Duy.

    Ðợi nhau tàn cuộc hoa này
    Ðành như cánh bướm đồi Tây lững lờ.
    この人生って、不思議なもので、花が散るまでお互いに待っている
    いつの間にか西廂の胡蝶のように不意に飛び去ってしまった
    Chim ơi chết dưới cội hoa
    Tiếng kêu rơi rụng giữa giang hà
    Mai ta chết dưới cội đào
    Khóc ta xin nhỏ lệ vào thiên thu.
    あの小鳥が桜のように散り、
    鳴き声の聞こゆる世の中。
    たとえ私が桃源境に逝ってしまっても、
    溢す涙さえも永世に送って欲しい。

    1 nguyên tắc khi dịch chính là phải hiểu về thứ mình đang dịch. Ca khúc này được Phạm Duy phổ nhạc từ những câu thơ trong bài thơ 100 khổ mang tên Động Hoa Vàng của nhà thơ Phạm Thiên Thư.
    Một điều trắc trở khi dịch bài này chính là việc nhà thơ Phạm Thiên Thư vốn là một nhà tu hành. Những thi từ của ông mang đậm nét Phật giáo, sự vô thường và chứa trong đó những điển tích, điển cố.
    Ông ví cuộc đời con người như một lần hoa nở rồi hoa tàn. Câu "Đợi nhau tàn cuộc hoa này" mình đã dịch thành cuộc đời con người là điều vô thường, ta chờ nhau đến lúc hoa tàn úa. Và "cánh bướm đồi Tây", từ này đến từ trong truyện Tây Sương Ký (西廂記). Và ở đây, bắt buộc dịch giả phải biết được người Nhật dùng từ này ra sao, do không phải chỉ có dịch nghĩa, và là phải tìm được từ nào người Nhật có sử dụng.
    Tiếp theo, từ cội đào, có thể dịch là gốc cây đào, nhưng mình muốn dịch ngựa, mình đã dùng từ 桃源境- Chốn đào nguyên á :))))))

    Ví dụ 6
    Ca khúc mới của nhạc sĩ Hứa Kim Tuyền - Chàng Trai Sơ Mi Hồng

    Một chờ hai đợi ba trông
    Bốn thương, năm nhớ, bảy tám chín mong mười tìm.
    愛を求めてこの孤独な心の寂しさを慰めてくれる人を待っている。
    愛して始めて心の重みを知る。寄り寄り幸せは捕まえるものだろう。
    Câu này, một nét đặc trưng trong thơ ca Việt Nam, đếm số. Chắc chắn trong tiếng Nhật không có, vậy nên mình sẽ qua 1 bước xử lý câu. Mình xử lý nó thành một câu mang ý nghĩ mong chờ, nỗi nhớ dai dẳng của người ờ lại. Câu tiếng Nhật mình đã dịch ra thành "Em mãi chờ một người đến mang cho em tình yêu nơi trái tim. Có yêu mới biết tình đậm sâu, hạnh phúc không phải chỉ là nỗi trông chờ"

    Ví dụ 7
    Ca khúc Nữ Nhân Hoa của Mai Diễm Phương (女人花 - 梅艷芳)
    我有花一朵 種在我心中 含苞待放意幽幽
    朝朝與暮暮 我切切地等候 有心的人來入夢
    私の心の奥に 一輪の花が在る 蕾のままで幽かに開こうとしている。
    日毎夜毎 切々たる願いを捧げて あの人の姿が目に映る時を
    Tôi có một cành hoa
    Mọc lên trong trái tim
    Từ trong đêm tối luôn chờ để khoe sắc
    Ngày từng ngày trôi, tôi thật tâm chờ đợi, chờ người nào đó bước vào trong mơ.
    Ví dụ này không có tác dụng giới thiệu gì đến kỹ năng dịch, mình muốn dùng nó để nói rằng tiếng Trung và tiếng Nhật không hề giống nhau. Nên không thể nói biết tiếng Trung thì học tiếng Nhật dễ.

    Đó là một vài ví dụ cho mấy nguyên tắc mình đã tự rút ra từ kinh nghiệm bản thân.

    Và càng ngày càng đi dịch nhiều, mình nhận ra rằng nghề này rất đáng được tôn trọng, vì họ là những người gắn kết thế giới, những nhịp cầu văn hóa. Bởi vì những người làm nghề này, họ phải tìm hiểu rất nhiều thứ, có thể bạn chuẩn bị 5 tiếng cho một bài thuyết trình, thì người phiên dịch hay thông dịch phải chuẩn bị nhiều hơn cả thế.
    Quay lại chương trình học một chút, lý do mình phải học biết bao nhiêu môn trong suốt 3 năm đầu đại học rồi sau đó mới được học Biên Phiên Dịch chính là mình cần phải chuẩn bị những kỹ năng và kiến thức cần thiết để có thể học được những thứ này. Mình phải học lại tiếng Việt, học cách đối chiếu ngữ nghĩa, học cách nghiên cứu văn hóa, nhìn nhận một vấn đề theo cách nhìn đa chiều để có thể bước chân vào lớp Biên Phiên Dịch.
    Nhưng mình không hề nói ai không được học như mình thì không thể làm phiên dịch. Có rất nhiều người đi trước, họ đã làm được rất nhiều điều tuyệt vời. Và mình biết điểm chung của họ là sự cầu thị, biết vươn lên, sự kiên trì và sự tử tế trong công việc.
    Chẳng hạn như những giáo viên mà mình đã từng được học, ở môn Văn Hóa Nhật Bản và tiếng Nhật thì là một cô đã dịch cuốn Từ điển mẫu câu tiếng Nhật sang tiếng Việt, sau đó môn Biên Phiên Dịch và môn Nghiên Cứu Nhật Bản thì mình được học với một cô đã từng làm phiên dịch cho Tổng Lãnh Sự Nhật ở Sài Gòn cùng với nhiều thầy cô và đàn anh đàn chị khác.

    Mình nghĩ rằng ai cũng có điểm xuất phát như nhau, nhưng điểm kết thúc là do chính các bạn lựa chọn, có bạn ngừng việc học tiếng Nhật khi có N2, N1, hoặc có bạn lại học lên thêm, hay có bạn chỉ học được tới N5 và bạn đừng lo, việc bạn có học giỏi một ngôn ngữ hay không nó không nói lên được gì cả, biết đâu ngôn ngữ đó không hợp với bạn. Quan trọng nhất vẫn là bạn làm gì với cái công cụ (ngôn ngữ) - mà bạn đang sở hữu.

    Thêm một điều thế này, nếu bạn chưa có kinh nghiệm hay tiếng còn kém thì bạn không nên nhận bài dịch để học hỏi kinh nghiệm, bởi gì khi bạn đi học, bạn vẫn có thể thanh thản với điểm 7, nhưng khi bạn đi làm, bạn phải luôn được 10 điểm. Người ta không bao giờ trả tiền để bạn trải nghiệm, người ta trả tiền cho công sức và kết quả mà bạn giao cho người ta. Bạn có thể luyện dịch tin tức, chứ xin bạn đừng bao giờ nhận một job dịch với giá rẻ mạt rồi bảo là để học thêm kinh nghiệm. Bạn làm thế là vô tình phá giá nghề phiên dịch của những nguồn nhân lực chất lượng. Và mình cũng mong những công ty tuyển phiên dịch viên hay thông dịch viên cũng hiểu cho cái ngành này, phải trau dồi liên tục, phải chuẩn bị nhiều hơn người khác mà trả lương cao cao chút nha, chứ mức lương trung bình ngành dịch ở Việt Nam hơi bị thấp á, đã vậy lâu lâu còn bị phá giá nữa.

    Mình mong mình có thể góp một chút sức lực, lan truyền một chút năng lượng tích cực đến những bạn nào đang có ý định học một ngôn ngữ nào đó, hay những bạn bắt đầu học tiếng Nhật, những bạn đang nghĩ rằng mình dốt tiếng Nhật, chúng ta sẽ cố gắng, để đến một ngày nào đó, người ta sẽ nhắc đến 2 chữ Việt Nam bằng sự ngưỡng mộ, còn tất cả chúng ta sẽ gọi tên Việt Nam một cách đầy tự hào và trân trọng.
    Biết đâu một ngày nào đó, thế giới đổ xô đi học tiếng Việt thì sao. Chúng ta có thể làm được, mà chắc không phải ở thế hệ chúng ta. Nhưng chắc chắn là sự cố gắng hàng ngày của chúng ta cũng đã và đang góp phần cho điều tuyệt vời đó xảy ra.

你可能也想看看

搜尋相關網站