雖然這篇個別各別教育部鄉民發文沒有被收入到精華區:在個別各別教育部這個話題中,我們另外找到其它相關的精選爆讚文章
在 個別各別教育部產品中有2篇Facebook貼文,粉絲數超過1萬的網紅陳凰鳳老師,也在其Facebook貼文中提到, Bà Mẹ Đài Loan di dân mới là nhân vật chính trong tương lai, không phải là công dân hạng hai. / Trần Thị Hoàng Phượng Kênh giáo dục ...
個別各別教育部 在 陳凰鳳老師 Facebook 的最讚貼文
Bà Mẹ Đài Loan di dân mới là nhân vật chính trong tương lai, không phải là công dân hạng hai.
/ Trần Thị Hoàng Phượng
Kênh giáo dục và văn hóa phát sóng chương trình du lịch Nhật Bản do siêu mẫu Đài Loan Lâm Chí Linh làm MC, cùng với anh chàng đẹp trai người Nhật Bản chỉ biết nói tiếng Nhật, nhưng không có phiên dịch tiếng Hoa, hai người MC, một người nói tiếng Hoa, một người nói tiếng Nhật,mạnh ai nấy nói, tuy vậy chương trình vẫn rất sinh động, khán giả không hiểu tiếng Nhật , nhưng vẫn xem một cách thích thú.
Lúc đang thưởng thức chương trình này, tôi chợt nhớ lại sự đối xử của chính phủ khi tôi đẩy mạnh phương án phục vụ tiếng mẹ đẻ của di dân mới : " Đây là cái gì? Nói tiếng Việt ai mà hiểu chứ? Không có tiếng Hoa thì làm sao biết được cô đang nói gì?". Tôi nghĩ, chỉ có tiếng Việt tại vì đây là chương trình chỉ dành cho di dân mới người Việt xem, người khác không hiểu cũng chẳng sao. Chẳng lẽ phải kiểm tra xem những người Việt Nam này đang nói gì?
Thái độ kỳ thị quá ư rõ ràng!Còn vô lý hơn nữa nhé : "Tại sao chỉ có tiếng Việt? Cộng đồng di dân mới còn có Indonesia, Thái Lan, muốn làm thì cũng phải làm chung chứ?
Không biết chương trình của Lâm Chí Linh có người nói như thế này không nhỉ : "Luôn tiện giới thiệu luôn cả Hàn Quốc nha, Nhật Bản và Hàn Quốc cũng na ná như nhau ". Hay là giả sử cầu thủ bóng rổ Jeremy Lin muốn tổ chức cuộc thi bóng rổ để đẩy mạnh phong trào thể dục thể thao, chẳng lẽ Ủy ban thể dục thể thao sẽ nói, nếu muốn tổ chức cuộc thi đấu bóng rỗ thì cũng nên tổ chức luôn cả cuộc thi bóng chày. Hoặc là cộng đồng dân tộc thiểu số xin phép tổ chức buổi tiệc dành riêng cho người dân nguyên trú, chính quyền địa phương sẽ nói, số lượng người Khách Gia (người Hẹ) cũng rất nhiều, nếu muốn tổ chức thì phải tổ chức luôn cho cả cộng đồng Khách Gia. Dĩ nhiên là không thể nào xảy ra chuyện này, đúng không nào?
Chỉ biết xem thường di dân mới mà thôi!Nhưng, nói khó nghe một chút, cho dù có xem thường súc vật cũng không thể nhốt heo, chó, trâu, ngựa vào chung một chuồng, cho ăn cùng một loại thức ăn được. Nhưng trong nhiều năm nay, tôi cảm thấy cơ quan nhà nước lúc nào cũng có một thái độ như vậy đối với những sự vụ có liên quan đến di dân mới.
Rõ ràng là cộng đồng di dân mới Đông Nam Á mỗi nước đều có tiếng mẹ đẻ của riêng mình, văn hóa, tôn giáo đều khác xa rất nhiều, phải để cho ngoại ngữ và nền văn hóa của Việt Nam, Indonesia, Thái Lan, Philippines và Campuchia được phát triển riêng biệt, chứ không nên gom lại vào một, bởi vì như vậy sẽ không thể hiện được nét đặc sắc của mỗi một nền văn hóa khác nhau, trái lại chỉ càng thấy được chính phủ không tôn trọng và không hiểu gì về văn hóa đa nguyên, nếu vậy thì làm sao có thể xây dựng một xã hội văn hóa đa nguyên chứ?
Bây giờ ngay cả chương trình truyền hình dành cho di dân mới của Sở di trú cũng không đồng ý thực hiện bằng tiếng mẹ đẻ, lý do là muốn cho càng nhiều khán giả không thuộc cộng đồng di dân mới cũng có thể đón xem, nhưng những người này họ không có chương trình xem hay sao? Như vậy cũng gọi là phục vụ di dân mới à? Mời một di dân mới lên chương trình trò chuyện mà lại không để cho họ nói bằng tiếng mẹ đẻ. Vì tiếng hoa của họ không rành cho nên rất khó biểu đạt hết những gì trong lòng họ muốn nói. Xin hỏi, như vậy thì làm sao có thể trò chuyện một cách tự nhiên và thể hiện được ưu thế của di dân mới? Sợ họ nói quá nhiều? Hay là muốn cho họ mất mặt để mua vui cho khán giả? Càng nực cười hơn nữa đó là sau cùng lại mời một người di dân mới khác dịch lại thành tiếng mẹ đẻ để phục vụ khán giả di dân mới, thật là kỳ quặc!Tại sao phải làm một việc dư thừa như vậy? Tại sao không để di dân mới nói tiếng mẹ đẻ cho khán giả di dân mới xem ? Nếu sợ khán giả khác không hiểu thì kèm theo phụ đề tiếng Hoa là được rồi. Và theo tôi, cách làm chính xác nhất là nên chia theo từng nước để phỏng vấn và làm chương trình.
Nếu như chương trình thật sự như Giám đốc Sở di trú đã nói lúc ra mắt chương trình rằng, đây là một chương trình truyền hình dành cho cộng đồng di dân mới, thì nên dùng tư duy và nội dung theo gốc độ của di dân mới để thiết kế chương trình dành riêng cho họ, chứ không phải do người khác hoặc Sở di trú quyết định di dân mới nên xem gì? Tâm sự điều gì? Di dân mới chúng tôi là tù nhân sao? Hay là chúng tôi đáng cho người ta hỏi về chuyện tình cảm vợ chồng ?
Nói chung, di dân mới chỉ muốn có một chương trình giải trí,để chúng tôi sống thật với bản thân mình, để chúng tôi được nói tiếng mẹ đẻ. Ý muốn này rất khó thực hiện hay sao? Chẳng lẽ chính phủ và xã hội Đài Loan lại thiếu thốn lòng bao dung đến thế? Vả lại, đây cũng là điều mà tôi đã tranh thủ trong nhiều năm nay, năm ngoái, các đại diện di dân mới được mời đến phủ tổng thống, trước mặt bộ trưởng Bộ nội chính và Bộ giáo dục, tổng thống Mã Anh Cửu đã hứa là là sẽ cung cấp không gian cho đài truyền hình bằng tiếng mẹ đẻ của di dân mới. Rốt cuộc, Sở di trú không những đã giành lấy khoản trợ cấp của các đoàn thể dân sự, phiên dịch sang tiếng mẹ đẻ cho xong chuyện, chà đạp kế hoạch phục vụ tiếng mẹ đẻ của di dân mới mà tôi đã hết sức mình tranh thủ trong bấy lâu nay, cũng khiến cho tổng thống Mã Anh Cửu mất đi uy tín đối với di dân mới . Tôi xin hỏi Sở di trú : Chẳng lẽ chúng tôi chỉ là công cụ phiên dịch cho các ông thôi sao? Và chúng tôi chỉ là đạo cụ cho các quan chức lúc họ có mục đích?
Vì vậy tôi đã quyên số tiền mà tôi thu nhập được từ việc phiên dịch và lồng tiếng trong chương trình truyền hình của Sở di trú. Tôi cũng xin cám ơn sự ủng hộ của những người bạn nước khác , chúng tôi đã phải hy sinh các ngày nghỉ và thức khuya trong suốt cả một năm trời mới có được một khoản thu nhập này, nhưng chúng tôi quyết định dùng khoản tiền này để thành lập Hội di dân mới và thực hiện chương trình tiếng mẹ đẻ dành riêng cho di dân mới trên kênh giáo dục và văn hóa. Cho dù nguồn tài nguyên có hạn, nhưng tôi tin rằng, đoàn kết là sức mạnh, chúng tôi sẽ chứng minh cho tất cả mọi người thấy chúng tôi sẽ làm được!
Bởi vì các bà mẹ Đài Loan di dân mới đều sinh con với bình quân 23 tuổi, không những có thể đóng góp cho xã hội Đài Loan một sinh mệnh mới mạnh khỏe nhất, đồng thời cũng là lực lượng lao động siêng năng nhất của Đài Loan , các bà mẹ Đài Loan di dân mới phấn đấu làm việc , nộp thuế theo qui định, là niềm hy vọng của Đài Loan, trong tương lai họ là một trong những người đóng vai trò chủ đạo chứ không phải là công dân hạng hai. Tại sao không thể sống thật với bản thân mình, nói tiếng mẹ đẻ chứ?
Tác giả : Trần Thị Hoàng Phượng
Giảng viên trường đại học Chính Trị, người sáng lập Hiệp hội thừa kế văn
hóa di dân mới tại Đài Loan.
新移民台灣母親是未來主角 不是次等族群
教育文化頻道播了一個林志玲主持的日本旅遊節目,搭配了一位日本帥哥卻只會說日語,不過沒有中文翻譯,兩人中文搭日文各說各話,節目依然生動流暢,觀眾懂不懂日文都看的賞心悅目!
欣賞了好節目卻令我想起為新移民推動母語服務時所受到的官方待遇:「這是啥?越南話!誰聽得懂?沒中文怎麼知道妳說甚麼?」但是只有越南話因為是給越南新移民看的,別人不懂又如何?難道要檢查越南人之間談什麼嗎?
差別的歧視心態一覽無遺!還有更無理的:「為甚麼只有越南語?新移民還有印尼、泰國來的,要做要一起做!」
不曉得林志玲的節目會有人這麼瞎的說:「順便介紹韓國吧,日本韓國差不多嘛」?還是假如林書豪要辦個籃球比賽推廣運動,體委會難道說要辦就要連棒球賽一起辦!或是有個原住民鄉親申請辦個原住民晚會,地方政府會說還有客家鄉親很多所以要辦一起辦才行嗎?當然不會嘛!
只有看不起新移民而已!但是講難聽一點,就算看不起畜牲也不能把豬狗牛馬都關同一個籠子,餵一種飼料吧!可是這麼多年來我所感受到的台灣新移民事務就是這種心態。
明明東南亞新移民各有不同母語、宗教、文化背景差異極大,新移民事務應該是讓個別文化語言分別去發展,而不應該總把我們5個族群:越南、印尼、泰國、菲律賓、柬埔寨送做堆混為一談,因為那樣無法顯現不同母語文化的各別特色,反而顯示政府不尊重多元文化又外行,如何談營造多元文化社會呢?
現在是連移民署自稱為新移民服務的電視節目居然也不願意以母語來製作,理由是要給更多非新移民觀眾看,但是他們本來沒有節目看嗎?這算什麼服務新移民?請一個新移民來講話卻不讓他直接用母語暢所欲言,如此新移民必須勉強用不流利的華語,造成可以表達的心聲有限,請問這要如何展現新移民的自在和優勢?怕她講太多?還是讓她獻醜娛樂觀眾而已?更莫名其妙地是最後卻又請另一位新移民把他說的話翻回母語來服務新移民觀眾,那有這麼奇怪的事情!多此一舉做什麼!為什麼不能一開始直接新移民就說母語暢所欲言給新移民觀賞呢?這是令人最不能諒解的地方,若是怕其他觀眾不懂,那放上中文字幕不就好了!而且正確做法應該是為不同母語族群分別錄製節目才對。
如果節目真如移民署長在開播時說的是一個為少數族群新移民做的電視節目,那就應該有新移民自我的思維及內容,以新移民為觀眾而設計。否則難道由別人或移民署來決定新移民應該看什麼、談什麼嗎?我們新移民是囚犯嗎?還有我們外籍配偶應該天天被人家詢問夫妻感情嗎?
總之,不過就是新移民想要個電視娛樂,讓我們作自己、說母語如此而已,有這麼難嗎?台灣政府的氣度、社會的包容力有這麼差嗎?而且這是我爭取多年終於去年我們新移民代表在總統府,得到馬英九總統還有內政、教育部長當面答應給新移民電視母語空間旳承諾。結果移民署搶走了民間團體的補助不說,卻把母語變成了翻譯敷衍了事!糟蹋了我原本爭取新移民母語服務而用心的企劃!又害馬英九總統失信於民!敢問移民署:難道我們只能當你們的翻譯工具?還有官員作秀時的道具嗎?
所以我索性捐出了為移民署節目從事翻譯和配音工作的個人所得,感謝其他語種夥伴也支持,這是我們整年必須犧牲假期又熬夜才掙得到的,不過就決定拿來成立新移民的團體並在教育文化頻道做一個真正屬於新移民的母語節目。即使資源有限,但相信新移民團結力量大,我們可以證明給大家看!
因為平均23歲就生育的新移民台灣母親,不僅供獻最健康的新生命,同時也是台灣最勤奮的勞動力,拼命工作也納稅的新移民台灣母親正是台灣的希望,未來的主體之一不是次等的。為什麼不能做自己說母語呢?
作者:陳凰鳳
政治大學講師 台灣新移民文化傳承協進會發起人
http://www.4way.tw/2013/08/2545
個別各別教育部 在 陳凰鳳老師 Facebook 的最佳解答
新移民台灣母親 不准說母語?/ 陳凰鳳
中國時報 2013.08.27
明明東南亞新移民各有不同母語,宗教、文化背景差異極大,新移民事務應該是讓個別文化語言分別發展,而不應總把我們5個族群:越南、印尼、泰國、菲律賓、柬埔寨送做堆混為一談,因為那樣無法顯現不同母語文化的各別特色,反而顯示政府不尊重多元文化又外行,如何談營造多元文化社會呢?
現在是連移民署自稱為新移民服務的電視節目居然也不願意以母語製作,理由是要給更多非新移民觀眾看,但是他們本來沒有節目看嗎?這算什麼服務新移民?請一個新移民來講話卻不讓他直接用母語暢所欲言,如此新移民必須勉強用不流利的華語,造成可以表達的心聲有限,請問這要如何展現新移民的自在和優勢?怕她講太多?還是讓她獻醜娛樂觀眾而已?更莫名其妙地是最後卻又請另一位新移民把他說的話翻回母語來服務新移民觀眾,那有這麼奇怪的事情!多此一舉做什麼!為什麼不能一開始直接新移民就說母語暢所欲言給新移民觀賞呢?若是怕其他觀眾不懂,放上中文字幕不就好了!而且正確做法應該是為不同母語族群分別錄製節目。
如果節目真如移民署長在開播時說的是一個為少數族群新移民做的電視節目,那就應該有新移民自我的思維及內容,以新移民為觀眾而設計。否則難道由別人或移民署來決定新移民應該看什麼、談什麼?新移民是囚犯?還有我們外籍配偶應該天天被人家詢問夫妻感情嗎?
總之,不過就是新移民想要個電視娛樂,讓我們作自己、說母語,如此而已?這是我爭取多年,終於去年新移民代表在總統府得到馬英九總統,還有內政、教育部長當面答應給新移民電視母語空間旳承諾。結果移民署搶走了民間團體的補助不說,卻把母語變成了翻譯!糟蹋了原本為爭取新移民母語服務而用心的企畫!又害馬英九總統失信於民!
我索性捐出為移民署節目從事翻譯和配音工作的個人所得,感謝其他語種夥伴也支持,這是我們整年必須犧牲假期又熬夜才掙得到的,不過就決定拿來成立新移民的社團並在教育文化頻道做一個真正屬於新移民的母語節目。即使資源有限,但相信新移民團結力量大,我們可以證明給大家看!
平均23歲就生育的新移民台灣母親,不僅供獻最健康的新生命,同時也是台灣最勤奮的勞動力,拚命工作也納稅的新移民台灣母親,正是台灣的希望,未來的主體之一,不是次等的。為什麼不能做自己,說母語呢?(作者為政治大學講師、台灣新移民文化傳承協進會發起人)
http://news.chinatimes.com/forum/11051401/112013082700497.html